Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2020

Virus Corona lây lan từ một cuộc hội thảo kinh doanh ở Singapore

Trọng Thuấn

Tháng trước, 109 người tới một hội thảo kinh doanh quốc tế ở Singapore. Khi về nước, nhiều khách mời đã vô tình mang theo virus corona chủng mới.

Virus corona mới có lợi thế 10 ngày trong cuộc đua với giới chức y tế các nước.

Chỉ khi phát hiện một khách mời hội thảo 41 tuổi người Malaysia dương tính, cuộc săn lùng các ca nghi nhiễm khởi động ở nhiều nước, bao gồm Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Anh và Pháp, theo Wall Street Journal.

Nền kinh tế thế giới đã liên kết chặt chẽ hơn nhiều so với thời kỳ đầu năm 2000 khi có dịch SARS, và virus nhờ vậy cũng dễ “lọt lưới” trước cuộc săn lùng hùng hậu mà con người giăng ra.

Ngày 23/2, Hàn Quốc ghi nhận hơn 200 ca nhiễm virus corona, nâng tổng số ca nhiễm ở nước này lên 433 và trở thành ổ dịch lớn thứ hai trên thế giới bên ngoài Trung Quốc đại lục (ổ dịch lớn nhất là Nhật Bản, nhưng phần lớn ca nhiễm có cùng nguồn gốc là một du thuyền). Italy công bố 16 ca nhiễm mới chỉ trong một ngày và cách ly một thị trấn. Tại Iran, 5 người đã tử vong vì virus, trong khi Canada xác định một trường hợp nhiễm bệnh trở về từ Iran.

Sự xuất hiện của những ổ dịch nằm cách xa Vũ Hán - tâm dịch ban đầu, những ca nhiễm được lây lan từ Trung Đông về Bắc Mỹ cho thấy sự phức tạp trong việc truy tìm người bệnh và khống chế dịch trong bối cảnh thế giới ngày càng liên kết sâu rộng.

Khách sạn Grand Hyatt Singapore, nơi các cuộc họp bán hàng diễn ra vào tháng 1, sau này được cho là liên quan tới virus corona. Ảnh: AFP.

Đuổi theo virus trên khắp thế giới

Sau hội thảo, 94 khách mời đã rời Singapore. Họ về nước ăn Tết, hoặc đi du lịch. Họ ăn, đi chung xe, ngồi cạnh người khác, mang virus đến những nơi virus chưa đến.

Nhân viên y tế các nước dùng những kênh liên lạc quốc tế để chia sẻ tên những người đã tiếp xúc với người bệnh. Họ kiểm tra danh sách bay, gọi cho hành khách. Nhiều trường học phải đóng cửa, nhân viên y tế phải cách ly - quá trình truy tìm đòi hỏi sự tỉ mẩn của một thám tử.

“Công tác phòng dịch những ngày này đòi hiểu rất nhiều việc lần theo dấu vết cổ điển như vậy”, tiến sĩ Matthew Ferrari, giáo sư sinh học tại một trung tâm về bệnh truyền nhiễm của Đại học Bang Pennsylvania, nói với Wall Street Journal.

Để làm việc này, Singapore có đội ngũ hàng chục nhân viên chuyên truy tìm quá trình tiếp xúc và phân tích dữ liệu. Họ bắt đầu làm việc tại bệnh viện, phỏng vấn bệnh nhân, lên bản đồ vị trí của họ những ngày trước khi cách ly, xác định họ ăn với ai, gặp ai, tới tiệm giày dẹp nào, bắt tay bao nhiêu người.

“Không có kẽ hở nào trên hành trình”, Pream Raj, phó giám đốc đơn vị phụ trách bệnh truyền nhiễm trong Bộ Y tế Singapore, nói với Wall Street Journal.

Ở Singapore, ông và các cộng sự được cảnh sát trợ giúp, dựa vào camera an ninh, và đề nghị các công ty gọi xe cung cấp thông tin xem tài xế nào đã đón những ai.

Một nhóm nhân viên tại Bộ Y tế Singapore đang lần theo dấu vết ca nhiễm. Ảnh: Bộ Y tế Singapore.

Vạch xuất phát: Malaysia

Khi hội thảo bắt đầu ngày 19/2, Singapore không có ca nhiễm nào. Hội thảo do công ty Servomex, chuyên tạo ra thiết bị để phân tích khí gas, tổ chức. Trong bốn ngày, khách mời từ khắp thế giới trao đổi ở khách sạn Grand Hyatt Singapore, trong không khí vui vẻ, thoải mái.

Sau này, giới chức Singapore mới biết một số khách mời đến từ Trung Quốc, bao gồm tỉnh Hồ Bắc.

Dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh là ở Malaysia, 10 ngày sau khi hội thảo kết thúc. Một khách mời 41 tuổi người Malaysia bị ho và sốt, và đến ngày 3/2, cho kết quả dương tính với virus corona.

Giới chức Malaysia báo cho phía Singapore. Singapore lập tức vào cuộc. Đầu tiên, Singapore xác định 94 trong số 109 khách mời không phải đến từ Singapore. Họ báo cho các chính phủ rằng công dân nước họ đã tới hội thảo.

Ở Malaysia, giới chức phỏng vấn bệnh nhân 41 tuổi, và lập danh sách 74 người mà anh đã tiếp xúc, rồi liên hệ từng người một.

Người này đã ăn cùng gia đình, đi chung xe với em gái. Người em gái này khai rằng đang thấy đau họng, và sau được xét nghiệm và dương tính với Covid-19. Mẹ vợ anh, có triệu chứng đau đầu và mệt, nhưng không sốt, cũng dương tính. (Hiện anh và mẹ vợ đã bình phục, người em gái đang điều trị.)

Đường lây lan của virus tại hội thảo ở Singapore. Màu tím đậm là các trường hợp được phát hiện dương tính. Màu tím nhạt là những trường hợp được xác định nhiễm bệnh trước khi di chuyển. Đồ họa: WSJ.

Cuộc săn lùng ở Hàn Quốc, Singapore

Bệnh nhân 41 tuổi này cũng dùng bữa với cộng sự người Hàn Quốc. Cộng sự Hàn Quốc đã bay về sân bay gần Seoul, đi tàu vào thành phố, và ăn tại một nhà hàng canh đậu phụ, rồi đi tàu cao tốc về quê nhà tại thành phố Daegu, theo cơ quan kiểm dịch Hàn Quốc.

Nhân viên tẩy trùng bến tàu ở Daegu, Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap.

Anh ở nhà cha mẹ, rồi thăm bố mẹ vợ ngày hôm sau, rồi về lại Seoul. Anh đi tàu điện ngầm, rồi đi taxi về nhà. Từ trước khi bệnh nhân 41 tuổi người Malaysia báo cho anh, anh đã có triệu chứng cảm cúm. Vì vậy anh cũng tới phòng khám, rồi tạt qua tiệm bán cháo và siêu thị.

Chỉ sau khi cộng sự người Hàn Quốc đã tới vô số nơi như trên, anh mới được bệnh nhân 41 tuổi người Malaysia liên hệ cảnh báo. Đi xét nghiệm, người Hàn Quốc phát hiện dương tính với virus corona.

Đến đây, tới lượt Hàn Quốc tham gia cuộc chạy đua sống còn với thời gian. Điều tra viên Hàn Quốc tới nơi ở của người đàn ông nói trên, thu thập thông tin từ các nguồn khác về hành trình đi lại. Họ bước đầu xác định 188 người, rồi lên tới 290 người mà họ cần phải thông báo. Cùng lúc, một khách mời khác người Hàn ở hội thảo 19/1 ở Singapore cũng dương tính với virus corona.

Ở Singapore, ông Raj và nhóm của mình lần ra 15 khách mời hội thảo sống ở Singapore. Ba trong số đó 15 người đó nhiễm virus corona. (Đến nay, tất cả đã hồi phục). Các nhân viên phỏng vấn mọi người đã tiếp xúc với ai.

Họ đọc kỹ các thông tin, tài liệu để ra những quyết định quan trọng. Đối với những người đã tiếp xúc với ba ca nhiễm trên, Bộ Y tế Singapore phân loại: những người cần cách ly (vì đã tiếp xúc ít nhất 30 phút với các ca bệnh), những người cách ly tại nhà (nếu tiếp xúc ít hơn).
Bên kia đại dương

Trong khi đó, virus cũng xuất hiện ở bên kia bán cầu. Công dân Anh Steve Walsh, một nhân viên công ty Servomex tổ chức hội thảo, đã trở lại châu Âu ngày 24/1, rồi đi trượt tuyết ở một thị trấn Pháp mang tên Les Contamines-Montjoie.

Walsh ở cùng một nhóm bạn, rồi sang Pháp ngày 28/1. Walsh sau đó xét nghiệm dương tính, trở thành ca nhiễm thứ ba ở Anh. Đến lượt giới chức Anh chạy đua để tìm tất cả những ai mà Walsh đã tiếp xúc, từ nhân viên quán rượu tới hành khách trên máy bay.

Khu du lịch ở dãy Alps nơi 5 người từng ở sau bị phát hiện dương tính với virus corona. Ảnh: AFP.

Giới chức Anh gọi sang Pháp, nhờ thông báo cho nhóm bạn của Walsh, chưa hề biết mình có thể cũng đã nhiễm.

Tới ngày 7/2, giới chức Pháp tìm được 11 người mà họ xác định có nguy cơ cao vì đã tiếp xúc với Walsh, và chuyển họ trên một xe cấp cứu có khử trùng tới ba bệnh viện gần đó. Kết quả báo về cùng ngày là dương tính. Với từng ca dương tính, cuộc điều tra lại mở rộng.

Cuộc phỏng vấn với một ca nhiễm trẻ em là khó hơn cả. Cậu bé không nhớ mình toàn bộ đã đi đâu, làm gì, chạm vào tay ai, bao nhiêu người ở trong phòng. Giới chức phải phỏng vấn những đứa trẻ khác, cố gắng tái hiện lại nhiều ngày trước khi cậu bé phát hiện dương tính.

Những ngày đó, cậu bé đã học bình thường ở trường, rồi học lớp tiếng Pháp ở thị trấn bên cạnh. Cậu cũng làm một bài kiểm tra ở một thị trấn khác, nhưng không thể xác định ngày nào trong các ngày 24/1-7/2. Cả ba ngôi trường bị đóng cửa hơn một tuần.

Ở Anh, cuộc truy lùng virus ngày càng dẫn đến nhiều ca nghi ngờ. Số ca nhiễm ở Anh tiếp tục tăng lên, nay tổng cộng là 9 ca, 8 ca đã khỏi bệnh, theo Worldometers tính đến ngày 22/2.

Cuộc truy lùng virus vẫn tiếp diễn. Giới chức Singapore vẫn chưa xác định được virus tới Singapore như thế nào.

Tượng đài Lê Nin và chủ nghĩa chống cộng

Hồ Ngọc Thắng

Như báo chí đưa tin, tỉnh Nghệ An quyết định dựng tượng đài Lenin tại phường Hưng Dũng (TP Vinh). Theo kế hoạch, ngày 1-4-2020 tượng Lenin sẽ được chuyển từ Liên bang Nga về đến TP Vinh, toàn bộ công việc dựng tượng đài sẽ hoàn thành trong vòng 50 ngày. Trước đó, năm 2017, tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã được xây dựng tại tỉnh Ulyanovsk (Liên bang Nga) tỉnh kết nghĩa với Nghệ An, đồng thời là quê hương của Lenin.

Ảnh chụp màn hình: Tay PGS TS Đỗ Ngọc Thống tỏ thái độ phản ứng và ám chỉ tiêu cực vê xây dựng tượng đài Lê Nin.

Các thế lực thù địch và cá nhân thiếu thiện chí không bao giờ có thể vui với niềm vui, dù to hay nhỏ, đến với nhân dân và đất nước Việt Nam. Một thí dụ rõ nét gần đây nhất là họ đã tiến hành một chiến dịch rầm rộ nhằm phản đối Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) tiến hành ký kết Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA). Mọi cố gắng đó đã thất bại. Ngày 12-2-2020, với tỷ lệ đa số, Nghị viện châu Âu đã chính thức phê chuẩn hai Hiệp định này. Với thủ đoạn xảo quyệt vốn có, những ngày qua họ tập trung công kích một kế hoạch sắp được triển khai ở quê hương Xô Viết Nghệ -Tĩnh.

Một chiến dịch truyền thông mới lại được khởi phát, dẫn đầu bởi trang Việt ngữ của đài VOA, RFA và trang mạng của tổ chức khủng bố Việt Tân. Nhiều cá nhân ở trong và ngoài nước đã và đang vào hùa theo các địa chỉ truyền thông này ở phương Tây. Đáng buồn, trong số đó có cả nhà văn, nhà khoa học … Theo quan sát của cá nhân tôi, họ xuyên tạc sự việc theo hai hướng: Họ lập luận rằng công việc này tốn tiền, tốn đất và công sức của Nghệ An, một tỉnh nghèo; Họ bịa chuyện tượng đài Lenin bị đập phá ở LB Nga và các công trình nghiên cứu vĩ đại của Người bị tẩy chay. Điều đó cũng dể hiểu, bởi vì chủ nghĩa đế quốc vẫn đang điên cuồng tiến hành các cuộc chiến tranh chống lại các dân tộc ở khắp các châu lục. Ngoài các biện pháp trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế … thì lĩnh vực truyền thông đang được triển khai triệt để, đặc biệt là trên không gian mạng. Nhưng các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, ở ngay cả phương Tây, đang cương quyết đấu tranh chống lại các cố gắng đó.

Tượng đài Lê Nin ở Schwenrin

Ở CHLB Đức, việc đấu tranh để bảo vệ tượng đài Lenin cũng diễn ra rất quyết liệt và những người yêu mến Lenin cũng đã chiến thắng, thí dụ ở Schwerin, một thành phố ở miền bắc nước Đức, thủ phủ của tiểu bang Mecklenburg-Vorpommern và là thành phố lớn thứ nhì của tiểu bang sau Rostock. Ngày 9-11-2017 Đài phát thanh Đức Deutschlandfunk, đăng bài Tại sao Lenin vẫn đứng ở Schwerin. Theo đó, tượng đài Lenin được dựng lên vào ngày 22-6-1985, với kích thước ấn tượng 3,50 mét. Nhà điêu khắc Jaak Soans, người đã nhận Giải thưởng nghệ thuật Liên Xô, chính là tác giả của tượng đài này. Gần đây, người nghệ sĩ hôm nay mang quốc tịch Estonia nói rằng, ít nhất ông đã thành công vì có thể thổi hồn vào pho tượng này một phong cách kháng cự. Sau ngày thống nhất nước Đức, đã có nhiều cố gắng nhằm di chuyển, thậm chí là đập phá tượng đài này. Nhưng mọi cố gắng đó đều thất bại, những người quý trọng Lenin đã đấu tranh quyết liệt và thắng lợi. Quyết định cuối cùng của Hội đồng thành phố ở Schwerin đã được đưa ra: tượng đài phải được giữ nguyên.

Tượng đài Lê Nin sẽ được xây dựng ở Gelsenkirchen, Đức 

Không chỉ có ở Đông Đức, sắp tới ở Tây Đức cũng sẽ có tượng đài Lenin hoành tráng. Như báo chí Đức tuần qua đưa tin, Gelsenkirchen, một thành phố lớn của tiểu bang Nordrhein-Westfalen (với khoảng 18 triệu dân là tiểu bang có dân số lớn nhất Đức) sẽ là nơi đặt tượng đài Lenin đầu tiên ở khu vực miền Tây của đất nước. Ngày 18-2-2020 trang mạng Tin tức Lá cờ đỏ (Rote Fahne News) đăng bài Không cho chủ nghĩa chống cộng một cơ hội! Lenin đến với Gelsenkirchen ... Trong đó có đoạn viết:

„Từ ngày 14-3-2020, gần sát ngày sinh nhật lần thứ 150 của Người, Lenin sẽ vĩnh viễn được ngắm tại Gelsenkirchen: Dưới dạng một bức tượng nghệ thuật đúc bằng gang cao hơn hai mét đặt trước trụ sở liên bang của đảng Marxist-Leninist của Đức (tiếng Đức: Die Marxistisch-Leninistische Partei Deutschlands, viết tắt MLPD). Về sự kiện này, trang mạng của đài phát thanh radio emscher lippe viết: „Đảng MLPD muốn chỉ ra rằng, cũng có những lựa chọn thay thế cho chủ nghĩa tư bản. Thời gian đã đến với phong trào "Không để cho chủ nghĩa chống cộng có một cơ hội!". Hãy liên kết vận động cho tương lai của xã hội chủ nghĩa.“ Tất nhiên, các thế lực chống cộng ở Đức lồng lộn và tìm mọi cách phá rối. Riêng sở xây dựng thành phố đang gây khó dễ. Mặc dù các giấy tờ cần thiết trước đó đã đệ trình đầy đủ và kịp thời, nhưng sát ngày khánh thành một tuyên bố được đưa ra và cho rằng, ở vị trí này, tượng đài Lenin sẽ "làm giảm đáng kể giá trị di tích của một tòa nhà hành chính". Nhưng thật trớ trêu, cơ quan này phớt lờ một thực tế rất rõ ràng, ngôi nhà này là trụ sở chính của Đảng Marxist-Leninist của Đức. Đảng MLPD rất vững tin và tuyên bố: „sẽ hành động chống lại sự quấy rối mới này và áp lực có động cơ đảng phái bằng mọi cách có sẵn“.

Cá nhân tôi rất vui mừng, bởi trong mỗi lần về thăm quê sẽ được ngắm tượng đài Lenin ở Nghệ An, cái nôi của cách mạng Việt Nam, quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu.

Ảnh 1: tượng đài Lenin ở Schwerin
Ảnh 2: tượng đài Lenin sẽ được dựng ở Gelsenkirchen
Nguồn tin và ảnh của Đài phát thanh Đức Deutschlandfunk:
Nguồn tin của trang mạng của đài phát thanh radio emscher lippe
Nguồn tin và ảnh của trang mạng Rote Fahne News:

Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2020

Linh mục hay linh cẩu?

Bài nói về một số linh mục mất dạy tới khó tin. Họ, tức số linh mục này xứng đáng bị dân mạng gọi là "Linh cẩu sủa bậy cắn càn".

Mấy ngày qua, trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh ông Võ Văn Thưởng kèm theo câu nói “tôi mới nhậm chức nên chả biết ngày 17/02/1979 là ngày gì cả” và gán cho Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nói câu này. Bài viết và hình ảnh này nhanh chóng được “Hoa Mai Nguyen”, “Khanh Lam Nguyen”, “D Chi Pham”, “Quynh Nhu Dinh”, “Le Thi Ly”… cùng các hội nhóm như “Việt Tân”, “Hội những người cầm bút can đảm”, “Bàn luận kinh tế – chính trị”… chia sẻ rầm rộ với những lời lẽ thóa mạ. Vậy sự thật là như thế nào?

Ở đây xin khẳng định là chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 chống quân Trung Quốc xâm lược, đối với một đảng viên, con người bình thường nói không biết như thế là không thể chấp nhận được, chứ đừng nói đến Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Nhưng liệu đây có phải là câu nói của Trưởng ban Tuyên giáo Võ Văn Thưởng cnhằm vào các lãnh đạo cấp cao Việt Nam như ông Võ Văn Thưởng?



Họ đang dẫn dắt dư luận rằng Trưởng ban Tuyên giáo Võ Văn Thưởng không hề hay biết gì về chiến tranh biên giới phía Bắc 1979. Trong khi đó, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Kỷ Hợi 2019, ngày 24/1/2019, ông Võ Văn Thưởng đã đến thăm và tặng quà cho các hộ gia đình chính sách, thăm thương binh trong chiến tranh biên giới 1979 trên địa bàn các xã biên giới, huyện Văn Lãng (Lạng Sơn). Vậy thì có phải là Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng “không hề hay biết gì về ngày 17/02/1979 là ngày gì cả” như lời họ đang rêu rao không?

Hoặc mới đây, sáng 05/01/2020, nhân dịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã đến tặng quà các gia đình chính sách huyện Vị Xuyên, Hà Giang, đồng thời đến dâng hoa, thắp hương tưởng nhớ công ơn của các liệt sĩ tại nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên, nơi yên nghỉ của anh hùng trong chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 chống quân Trung Quốc xâm lược. Với việc làm, hình ảnh cụ thể ở trên thì có phải là Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng “không hề hay biết gì về ngày 17/02/1979 là ngày gì cả” như lời họ đang rêu rao không?

Sáng ngày 10/05/2019, tại buổi tiếp xúc cử tri Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, ông Võ Văn Thưởng đã chia sẻ: “Trải qua 4 cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, dường như ai cũng có đóng góp cho các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc ở cùng thời điểm, ở những vị trí khác nhau. Do đó, việc thực hiện chính sách đối với người có công là chủ trương nhất quán”.

Phát biểu kết luận tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Tuyên giáo năm 2019 ngày 23/12/2019, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã dẫn lại đợt tuyên truyền nhân kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 và ghi nhận công tác tuyên giáo với những bài viết tỏ lòng biết ơn và tôn vinh những chiến sĩ, đồng bào đã hi sinh để bảo vệ biên cương tổ quốc. Vậy thì có phải là Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng “không hề hay biết gì về ngày 17/02/1979 là ngày gì cả” như lời họ đang rêu rao không?

Đặc biệt, tối 22/7/2017, trong chương trình cầu truyền hình “Hồn thiêng sông núi” nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7), có ông Võ Văn Thưởng tham dự và nghe Nhạc sĩ Trương Quý Hải chia sẻ việc các liệt sĩ đã được quy tập hài cốt yên nghỉ tại nghĩa trang Vị Xuyên Hà Giang, nhưng vẫn còn hơn 2.000 chiến sĩ nằm lại nơi chiến trường, xương cốt của các anh đã hóa vào đất biên cương. Tôi hát bài này dành tặng cho những chiến sĩ ở trận Vị Xuyên.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo; phân giới, cắm mốc, quản lý biên giới năm 2019, sáng 24/12/2019, Trưởng Ban Tuyên giáo Võ Văn Thưởng nêu ra các đợt tuyên truyền liên quan 40 năm chiến thắng biên giới Tây Nam và 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.

Ngoài ra, những ngày giữa tháng 2, nhiều tờ báo lớn nhỏ trong nước đăng tải những bài viết chi tiết về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc này với các tít bài như: “Cuộc chiến biên giới phía bắc năm 1979 nổ ra như thế nào?”; “40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (17/02/1979 – 17/02/2019): Chiến thắng của chính nghĩa”; “41 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Ám ảnh”; “Nhìn lại cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc 41 năm trước”… Những bài viết về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 được đăng tải nhiều như vậy thử hỏi ông Võ Văn Thưởng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương có biết ngày 17/02/1979 là gì không?, hay đó chỉ là kết quả của trò nhét chữ vào mồm, phịa chuyện của những kẻ phản động trong tổng thể chiến dịch phá hoại?

Nam Phong

Về xe không chính chủ

Cuteo@

Định không nói gì, nhưng câu chuyện xe phạt lỗi không chính chủ vẫn được và bị một số anh chị dân chủ đểu cùng một số điếm bút mang ra xuyên tạc làm cho người đọc hiểu sai vấn đề, từ đó tấn công phỉ báng nhà nước mà trực tiếp là Bộ công an. 

Một số điếm bút có lẽ do ngồi phòng lạnh, chưa đọc văn bản hoặc chưa bao giờ dám mở miệng hỏi trực tiếp CSGT nên viết rằng, chồng đi xe đứng tên vợ, con đi xe đứng tên bố sẽ bị phạt, và như vậy, đây là chế độ bóc lột dân.... Luận điệu này lừa được khối người. Đáng ngạc nhiên trong đó có cả người đang làm nghề giáo. 

Do đó xin nói thêm về việc phạt lỗi xe không chính chủ thế này.

Không có văn bản pháp luật nào quy định cụm từ “XE KHÔNG CHÍNH CHỦ” mà các anh các chị truyền tai nhau hết!

“XE KHÔNG CHÍNH CHỦ” mà các anh, các chị hay gọi thực ra đó là hành vi “KHÔNG LÀM THỦ TỤC ĐĂNG KÝ SANG TÊN ĐỂ CHUYỂN SANG TÊN CỦA MÌNH khi mua xe”

1. Ai và khi nào bị phạt?

Lỗi này phạt CHỦ XE khi đến trụ sở Công an để đăng ký xe, chứ không phải phạt NGƯỜI LÁI XE đang chạy bon bon ngoài đường! Hiểu chưa?

2. Trường hợp nào thì bị phạt?

Hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe chỉ bị xử phạt trong 02 trường hợp:

- Một là, thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông;

- Hai là, qua công tác đăng ký xe.

Hoàn toàn không phải CSGT đi tuần tra ngoài đường rồi bắt phạt lỗi này!

Các anh, các chị có QUYỀN TỰ DO chạy xe của vợ, của chồng, của phụ huynh mình, hay mượn xe của bất cứ ai cũng được. Miễn là khi chạy bon bon ngoài đường, gặp CSGT, anh chị xuất trình được Cà-vẹt (Giấy đăng ký xe) thì đi tiếp, chả ai CẤM chạy xe mượn cả!

CÁC BẠN HÃY BỎ RA 5 giây chia sẻ giúp ad nhé!

Thứ Năm, 20 tháng 2, 2020

Cảnh giác với Fanpage "Nghiệp đoàn sinh viên Việt Nam"

Khoai@

Hôm 13/2 trên trang "Nghiệp đoàn sinh viên Việt Nam" đã đăng thông tin lừa đảo, kêu gọi quyên góp tiền để đưa 24 du học sinh Việt mắc kẹt ở Vũ Hán về nước. Hôm nay 20/2 Bộ GD-ĐT lên tiếng bác bỏ thông tin này.

Bộ GD-ĐT khẳng định thông tin nhiều du học sinh Việt Nam đang bị mắc kẹt lại ở Vũ Hán là không đúng sự thật đồng thời khuyến cáo người dân cũng cần cảnh giác với những thông tin giả mạo trên mạng xã hội, tránh việc bị lợi dụng lòng tốt.

Nguyên văn nội dung đăng tải có tính chất lừa đảo như sau:

"Hiện có ít nhất 24 du học sinh Việt Nam đang bị kẹt Vũ Hán do nạn dịch virus Corona. Thành phố bị phong tỏa. Các em không có đủ mỗi em 1.000 USD để được về nước. Tin từ chị Anna Nguyễn cho biết như vậy trong Hội lưu học sinh Việt Nam tại Trung Quốc.

Chỉ riêng tiền vé xe từ nhà ra sân bay đã là 8 triệu đồng mỗi người (tương đương khoảng 350 USD/người. Vì vậy, chỉ một số ít bạn có điều kiện để về. Những bạn còn lại, do không có điều kiện, đang bị kẹt lại tại thành phố nơi xảy ra dịch bệnh virus Corona.

Do Chính phủ Việt Nam ngân sách khó khăn, không đủ tiền đưa những người trên về nước, cho nên Nghiệp đoàn sinh viên tại Việt Nam tổ chức quyên góp tiền của đồng bào Việt Nam trong nước và hải ngoại. Đề nghị các bạn ở Vũ Hán cử ra 1 người làm đại diện để nhận số tiền quyên góp trên, đồng thời công bố thu chi một cách công khai. Nếu dư, số tiền trên sẽ được dùng để đưa cả những người lao động tay chân ở Vũ Hán cũng được về nước. Tiền trên được gửi mua vé máy bay cho bạn nào, đều sẽ được công bằng bắt thăm một cách ngẫu nhiên".

Tìm hiểu được biết, trang Fanpage tên Nghiệp đoàn Sinh viên Việt Nam có tên tiếng Anh là "Vietnamese Students' Union", là một trang phản động, hoạt động bắt đầu từ 1/7/2017 với slogan: "Cải cách học thuật- Minh bạch giảng đường- Bảo vệ nhân quyền- Tái thiết đất nước". 

Kèm theo status trên, cũng như bọn lừa đảo khác, chúng mồi một đoạn bằng cách liệt kê tên một số cá nhân, tập thể đã gửi ủng hộ tính đến 11h21 giờ Việt Nam ngày 16/2/2020 đã nhận được số tiền tổng cộng 324 USD.

Người tinh ý hoặc chịu khó đọc báo chính thống sẽ thấy đây là thông tin giả mạo, lừa đảo, được đăng trên một trang mạng phản động. 

Ai cũng biết, trước dịch cúm COVID-19 Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực đưa mọi công dân ở Vũ Hán về nước và chuyến bay này hoàn toàn miễn phí. Không một công dân nào của Việt Nam phải tốn dù chỉ một xu, kể cả tiền đi lại từ nơi ở tới nơi tập kết, ra sân bay và cho đến khi về nước được điều trị trong khu cách ly. 

Nói thẳng ra, hiếm có Chính phủ nào lo được cho dân như vậy. Anh chị nào không tin thì hãy so sánh với Mỹ và các nước khác để kiểm chứng.

Ông Nguyễn Hải Thanh, Phó cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế, Bộ GD-ĐT khẳng định: "Thông tin là còn nhiều em du học sinh bị kẹt lại ở Vũ Hán là không đúng. Trước ngày 10/2, chúng ta có 26 du học sinh và người nhà du học sinh ở Vũ Hán. Ngày 10/2 thì có 17 du học sinh và 3 người nhà (tổng cộng là 20) đã được đưa về Việt Nam. Còn lại 6 du học sinh không về vì các bạn ấy không muốn về (vì lý do cá nhân) chứ không phải là không về được".

Vị Phó cục trưởng cũng cho hay: "Cục Hợp tác quốc tế vẫn thường xuyên nắm bắt tình hình của các lưu học sinh. Khi có sự việc nêu trên, các lưu học sinh cũng đã chủ động cảnh báo và thông tin lại cho Đại sứ quán cũng như Cục. Cục Hợp tác quốc tế thông tin việc này để mọi người nắm rõ tình hình. Nếu có những sự việc tương tự, tất cả chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ trước khi hỗ trợ, tránh việc bị lợi dụng lòng tốt".

Như vậy ta có thể khẳng định thông tin quyên tiền để đưa lưu học sinh Việt Nam ở Vũ Hán về nước là thông tin lừa đảo.

Theo thông tin trên trang này, Tổng thư ký của Nghiệp đoàn sinh viên Việt Nam là Chi Nhã. Người chịu trách nhiệm xuất bản là Trịnh Thị Ngọc Kim; cố vấn tòa soạn là Tiến sĩ Phạm Đình Bá. Trang cũng tự giới thiệu là Trang tin điện tử của Hội sinh viên Nhân quyền Việt Nam. Cung cấp thông tin về quyền lợi sinh viên, cải cách giảng đường đại học và cho tự do học thuật.

Một nguồn tin cho hay, Nghiệp đoàn sinh viên Việt Nam là một trang được sinh ra để chống chế độ và là trang của Pháp Luân Công. Đúng hay sai, người viết chưa khẳng định, song người đọc nên cẩn trọng với những bài viết trên trang này.

Hà Nội: Đôi nam nữ vượt đèn đỏ đâm gục một CSGT

Ong Bắp Cày

Thưa các anh chị, 

Sáng nay 20/2/2020, trên QL32, một đôi nam nữ điều khiển xe máy BKS 36G1-297 phóng với tốc độ chó đuổi, vượt đèn đỏ tông trực diện vào một Trung úy CSGT đang làm nhiệm vụ. Cú đâm tốc độ cao với lực cực mạnh khiến anh CSGT bị thương cực nặng, gục luôn tại chỗ, bất tỉnh, hiện đang cấp cứu tại bệnh viện và chỉ có thần may mắn mới có thể làm anh tỉnh lại.

Ngay sau đó, Trung uý CSGT được đồng đội và người dân đưa đi cấp cứu. Hai kẻ giết người bị giữ tại hiện trường.

Khi đang viết entry này, tôi nhận được tin vui từ bệnh viện, Trung úy CSGT đã tạm thời qua cơn nguy kịch. Viên Trung úy đã may mắn không chết như một số kền kền đưa tin một cách ác ý, nhằm chạy tội cho cặp đôi giết người và đổ lỗi lên đầu anh. Nhưng thôi, kệ mẹ lũ súc vật, chúng chỉ biết tống tiền doanh nghiệp, nắn túi CSGT, biến gái nhà lành thành cave... chứ làm gì có trái tim mà chấp, anh tỉnh lại là may mắn rồi.

Sẽ không có chuyện "đôi nam nữ tình cờ tông trúng CSGT" như mấy tờ lá cải viết. Đây là vụ cố ý giết người. Tôi chắc chắn cặp đôi này sẽ bị truy tố về tội cố ý giết người được quy định tại điều 125 BLHS 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.

Việc không chấp hành mệnh lệnh của CSGT, hoặc không chấp hành tín hiệu giao thông (cố tình vượt đèn đỏ) và điều khiển xe với tốc độ bàn thờ đâm thẳng vào CSGT đang thi hành công vụ được coi là hành vi cố ý giết người, bởi anh ta ý thức rõ, việc đâm xe với tốc độ đó khiến viên CSGT có thể chết do không phản xạ kịp. Việc Trung úy CSGT không chết là nằm ngoài ý muốn chủ quan của tên điều khiển xe máy.

Các anh chị hãy tưởng tượng mình đang đứng giữa đường thì bị một chiếc xe máy có trọng lượng trên 100kg, sở hữu khối động cơ SOHC 19 mã lực, phóng với tốc độ 45 km/h đâm thẳng vào người thì sẽ như thế nào. Nếu không phải người khỏe chắc chắn anh chị sẽ lên nóc tủ, nhẹ hơn thì về làng nhặt hoa gạo đội lên đầu và chậm rãi vừa bước vừa đọc thơ vừa ngạo nghễ cười đời.

Anh Thành Chéc bạn tôi là một luật sư chuyên về luật hình sự khẳng định, trường hợp này là hành vi cố ý giết người, bởi đây là hành vi trái pháp luật gây ra bởi lỗi cố ý, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là người CSGT bị thương nặng hoặc chết. Người cầm lái đã biết được lẽ ra phải dừng đợi đèn đỏ, nhưng anh ta cố tình vượt và điều khiển xe đâm thẳng vào CSGT đang làm việc dưới lòng đường. Người điều khiển xe cũng biết với cú đâm này, viên CSGT sẽ nhanh chóng quy tiên. Ở đây, tài xế đang điều khiển xe máy là sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ rồi đâm vào CSGT là lỗi cố ý dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng. Việc CSGT chỉ bị thương nặng mà không chết là nằm ngoài ý muốn của người điều khiển xe máy. Vì thế phải xác định và xem xét tội giết người chứ không phải là tội khác liên quan.

Thưa các anh chị, 

Hành vi cố ý giết người của tên cầm lái cần phải bị lên án mạnh mẽ và cần phải bị trừng trị thích đáng, nếu không, một ngày nào đó chính chúng ta sẽ là nạn nhân tiếp theo.

Thứ Tư, 19 tháng 2, 2020

Bạch Hồng Quyền: Cứ thử qua rồi biết mặt nhau ngay

Khoai@

Cách đây mấy hôm, Bạch Hồng Quyền lên mạng than khổ ở xử sở tự do. Nguyên văn: 

"Ra khỏi nhà đi làm lúc 8 h sáng, 8h tối vẫn lọ mọ cố cho xong vì đêm nay em tuyết đến thăm. Bụng thì đói, trời lạnh teo hết cả. Nhiều người nghĩ qua xứ người thì sung sướng, làm được lắm tiền nhiều của. Cứ thử qua đi rồi biết mặt nhau ngay.".

Status của Quyền nói lên nhiều điều về công việc, thời tiết... nhưng có lẽ nó là lời cảnh báo cho những ai đang ảo tưởng về cuộc sống xứ thiên đường. Cứ qua đi, rồi sẽ biết mặt.

Bạch Hồng Quyền sinh 17/8/1989 ở An Đỗ, Lục Bình, Hà Nam bị cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Tĩnh truy nã về tội Gây rối trật tự công cộng tại UBND huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Quyền cũng là kẻ bị cáo buộc cầm đầu, kích động giáo dân xã Thạch Bằng và Thạch Kim, huyện Lộc Hà mang theo băng rôn, khẩu hiệu, loa thùng, gậy gộc, gạch đá bao vây và chiếm trụ sở UBND huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh hôm 3/4/2017. Trong vụ này, những kẻ quá khích đã dùng bạo lực, tấn công làm anh Nguyễn Bảo Trung (cán bộ Công an tỉnh Hà Tĩnh) bị trọng thương, và không cho lực lượng y tế vào đưa đi cấp cứu. Kể từ đó Bạch Hồng Quyền lẩn trốn và vượt biên trái phép ra nước ngoài.

Bạch Hồng quyền cũng như đám Trương Minh Tam, Tạ Phong Tần, Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Paul Lê Văn Sơn, Hoàng Dũng... đều là những kẻ có quá khứ bất hảo, nghiện ngập, cưỡng đoạt tài sản, lừa đảo, cờ bạc, đĩ điếm hoặc những hành vi tương tự như đám lưu manh đường phố, nhưng lại khoác cái áo dân chủ, nhân quyền hay môi trường mỹ miều. Vì thế chúng nổi danh trên các trang bẩn tưởi như RFA, VOA, BBC hay các thể loại tương tự của bọn vong quốc hủi nô. Đám này thực chất không phải đấu tranh vì dân chủ hay vì cái gì cao đẹp mà vì ảo tưởng cuộc sống xứ người nên tìm cách có được một vé đi Tây. Có 2 cách thường được áp dụng: (1) tìm cách dính líu đến chính trị mà lý do thường thấy là chống chính quyền nhưng phải mang danh yêu nước, vì con người, vì môi trường... để bị bắt, bị bỏ tù và từ đó được Mỹ can thiệp, bảo lãnh cho đi, và (2) trốn sang Thái Lan nhớ Cao ủy liên hiệp quốc can thiệp cho đi hoặc nếu Cao ủy liên hiệp quốc không bảo lãnh thì tự trốn đi. Ở cách thứ 2, chính Bạch Hồng Quyền là nạn nhân của VOICE và sau đó Quyền quay sang tố cáo VOICE. (Xem ở đây).

Chết vì ảo tưởng là câu thích hợp để nói về đám này. Sang đến nơi, vài bữa đầu được đám ba que tâng bốc kèn sáo, nhưng sau đó phải tự kiếm đồ bỏ vào miệng mới thấy cơ cực. Ảo tưởng, ngu dốt và mù quáng làm chúng nghĩ rằng đến Mỹ, Canada, Đức...sẽ có cuộc sống giàu có mà không phải làm lụng vất vả, sẽ có tự do để chửi bới văng mạng. Nhưng khi đã đến, chúng mới vỡ mộng. Lười nhác thì chỉ có chết đói, chửi bới văng mạng sẽ có cảnh sát chăm sóc chu đáo. Nhưng thật ngạc nhiên, trước thái độ sắt máu của xã hội, bọn chúng trở nên ngoan như cún. Hehe, cãi cảnh sát xem, lập tức nhận cú đòm mà về với cụ tổ. Và cũng thật ngạc nhiên, nhiều kẻ vỡ mộng nhưng không đủ dũng cảm nói ra và lựa chọn con đường nuốt nhục vào lòng, ngậm bồ hòn làm ngọt. Tạ Phong TầnTrần Khải Thanh ThủyCù Huy Hà VũDương HàNguyễn Văn Hải Điếu CàyTrương Minh Tam.. cũng đang phải nuốt nhục mà ngày đêm cửu vạn bát văn... mà có cái vả vào mồm chỉ mong 2 chứ "Tồn Tại" chứ đừng mong 2 chứ "Phụt Cuốc". Chả thế, đám này sang đến bến bờ mới đã thấy làm gì được cho đời? 

Bạch Hồng Quyền, hay Paul Lê Văn Sơn là số ít dám bộc bạch, nhưng bộc bạch cũng chỉ là con đường bất đắc dĩ như một lý do để trốn nợ ở Việt Nam mà thôi.

Số khác thì sĩ diện thi thoảng biên bài, bắc loa kêu gọi này nọ chẳng qua chỉ là cách sóc lọ bản thân để chứng minh cho đồng bọn trong nước rằng tao hay hơn chúng mày mà thôi. 

Nguyễn Ngọc như Quỳnh sang Mỹ lập hẳn một sổ trả thù công chức Khánh Hòa cả gần trăm status ghi rõ họ tên ảnh địa chỉ. Trong khi đó Hoàng Dũng qua Mỹ công khai hô hào trên facebook thuê vài trăm triệu để giết Giám đốc công an Nghệ An. Còn Trương Minh Tam, khi ở trong nước là kẻ lừa đảo, trộm cắp chuyên nghiệp, phải lên phường liên tục vì trộm cắp vặt . Nhưng bù lại, Tam khá lưu manh lẻo mép nên được bốc thơm thành "tù nhân lương tâm" sau đó chi tiền cho VOICE để được bốc thẳng sang Mỹ tị nạn chính trị. Nhưng đến Mỹ Tam phải sống bằng trợ cấp khuyết tật và bị liệt vào sổ của bệnh viện tâm thần. 

Thiên đường đấy. Bùi Kim Thành thì nhặt lá, đá ông bơ, Trần Khải Thanh Thủy chuyển tay lái từ viết văn sang shipper sữa bò, Tạ Phong Tần thì quay sang chửi tất tật tần tân kể cả tình nhân một thời là Nguyễn Văn Hải để lấy lòng anh em Bolsa. Paul Lê Văn Sơn thì nhờ ơn chúa vẫn được thức khuya dậy sớm làm rửa bát bê phở, liếm đĩa tại một nhà hàng ẩm thực và Bạch Hồng Quyền thì chọn con đường trồng cần sa để cứu dỗi thế giới.

Dù phản ảnh chân thực cuộc sống ở xứ thiên đường, dù đó là một trong những lý do để khất nợ, trốn nợ trong sự thúc bách của các chủ nợ ở trong nước đối với người thân... thì tâm sự của Bạch Hồng Quyền vẫn là lời cảnh báo cho những kẻ hoang tưởng, rằng đừng có tưởng được bốc sang tư bản rồi sẽ hồn nhiên hoang dại và tiền thì dễ dàng hái được ở ven nhà thờ.