LâmTrực@
1. Vì sao người dân ủng hộ bắn pháo hoa kỷ niệm ngày giải phóng Thủ Đô?
Ngày 10/10/1954 đã trở thành một mốc son trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô Hà Nội. Đó là ngày Hà Nội hoàn toàn thoát khỏi ách thống trị của đế quốc thực dân; xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột, và người dân được làm chủ vận mệnh của mình trong xây dựng và bảo vệ đất nước.
Ngày 10/10/1954 đã trở thành một mốc son trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô Hà Nội. Đó là ngày Hà Nội hoàn toàn thoát khỏi ách thống trị của đế quốc thực dân; xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột, và người dân được làm chủ vận mệnh của mình trong xây dựng và bảo vệ đất nước.
Sau 60 năm xây dựng và phát triển, dù muốn hay không, chúng ta đều có thể cảm nhận được sự thay đổi từng ngày của Thủ Đô Hà Nội. Từ một thành phố đổ nát, hoang tàn trong chiến tranh, có diện tích khoảng 130 km2, với gần 40 vạn dân đến nay, Hà Nội đã trở thành một đô thị lớn và ngày càng khang trang, hiện đại; với diện tích 3.344 km2, dân số hơn 7 triệu người. Trong suốt 60 năm qua, Hà Nội vẫn luôn xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục của cả nước.
Hà Nội đã được Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vinh danh là "Thành phố vì hòa bình" năm 1999. Được Chủ tịch nước ký bằng tặng thưởng "Thủ đô anh hùng" năm 2000. 5 năm liền từ 2008 -đến 2012, Thành phố được tặng Cờ thi đua của Chính phủ. Hà Nội được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng (lần thứ 3) năm 2010. Bên cạnh đó, đã có nhiều cá nhân và tập thể được tặng thưởng các danh hiệu cao quý của Nhà nước.
Người dân Thủ Đô và cả nước luôn tự hào về Hà Nội, vì thế việc tổ chức bắn pháo hoa kỷ niệm tròn 60 năm ngày giải phóng Thủ Đô là điều nên làm. Lễ kỷ niệm nhằm tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân về truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của nhân dân Thủ đô; ý nghĩa to lớn của Ngày Giải phóng Thủ đô; khẳng định những thành tựu của Thủ đô Hà Nội 60 năm xây dựng và phát triển. Đó cũng là lời tri ân với những người có công trong xây dựng và bảo vệ Thủ Đô, tôn vinh những cá nhân xuất sắc, và là cơ hội giáo dục truyền thống cho những thế hệ đi sau. Đi kèm với những hoạt động đó là các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, gặp mặt đại biểu gia đình chính sách; thăm và tặng quà gia đình chính sách; triển lãm, hội thảo về 60 năm Giải phóng Thủ đô; trưng bày triển lãm về thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội của Thủ đô 60 năm xây dựng và phát triển. Ngoài ra, các hoạt động quảng bá du lịch, làng nghề truyền thống, hoạt động tu bổ, tôn tạo, gắn biển, phát huy các di tích lịch sử cũng được tiến hành. Có thể nói, đây là những hoạt động thiết thực và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Hà Nội đã được Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vinh danh là "Thành phố vì hòa bình" năm 1999. Được Chủ tịch nước ký bằng tặng thưởng "Thủ đô anh hùng" năm 2000. 5 năm liền từ 2008 -đến 2012, Thành phố được tặng Cờ thi đua của Chính phủ. Hà Nội được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng (lần thứ 3) năm 2010. Bên cạnh đó, đã có nhiều cá nhân và tập thể được tặng thưởng các danh hiệu cao quý của Nhà nước.
2. Tại sao họ lại kêu gọi biểu tình phản đối?
Trước sự kiện trọng đại của đất nước như vậy, một số người đã kêu gọi biểu tình phản đối việc bắn pháo hoa vào đúng ngày 10/10/2014.
Ta hãy xem họ phản đối bắn pháo hoa hay kêu gọi biểu tình bất hợp pháp.
Những lý do mà họ đưa ra để "phản đối" là "Việc này rất lãng phí trong thời buổi khó khăn, kinh tế suy thoái. Chẳng vui vẻ gì xem bắn pháo hoa khi người dân đang rất đói khổ"! (TS Nguyễn Xuân Diện) và "Trong cảnh nhân dân lầm than như vậy, tôi tự hỏi chính quyền vui sướng gì để lại đốt bao nhiêu tiền, mà đó chính là tiền thuế của chúng ta vào một cuộc vui lúc này" (Bà Lê Hiền Đức).
Việc phản đối một chủ trương lớn của chính quyền là quyền của công dân, các vị ấy có quyền đó nhưng các vị ấy không thể nhân danh hay tiếm danh nhân dân để phản đối. Mặt khác, các vị này phản đối thì có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau, và đơn giản nhất là gửi kiến nghị. Việc làm trên sẽ có ý nghĩa thiết thực hơn nhiều.
Điều mà người dân Hà Nội phẫn uất là những người tiếm danh nhân dân ấy đã không lựa chọn con đường hợp pháp, mà lại chọn con đường kêu gọi biểu tình phản đối vào đúng ngày 10/10/2014.
Nếu như thực tâm họ phản đối việc bắn pháo hoa để tránh lãng phí thì tại sao họ không "kiến nghị" hay "biểu tình" sớm hơn để ngăn chặn sự lãng phí đó? Tại sao họ lại đợi bắn pháo hoa để rồi mới phản đối?
Rõ ràng, trong trường hợp này, mục đích của họ chính là biểu tình để gây rối nhằm tạo tiếng vang chứ không phải phản đối việc bắn pháo hoa. Chắc không ai lạ kiểu tập hợp lực lượng của họ và nhân cơ hội người dân vui chơi, họ đánh lận con đỏ con đen để khoe với quan thầy vong nô rằng, đã có hàng vạn người tham gia biểu tình, đòi zân chủ và chống chính quyền Hà Nội.
Việc bắn pháo hoa nhân dịp các sự kiện quan trọng được tiến hành hầu hết khắp nơi trên thế giới, kể cả nước Mỹ hay nước Úc, nơi không thiếu người thất nghiệp nằm bờ ngủ bụi, nhưng họ vẫn bắn pháo hoa mừng những ngày lễ lớn, nhưng dịp trọng đại, đơn giản là để thỏa mãn các nhu cầu về tinh thần cho người dân. Điều này giải thích cho việc Hà Nội tổ chức bắn pháo hoa trong điều kiện một bộ phận người dân còn khổ là chuyện bình thường.
Tôi nghĩ, cụ Lê Hiền Đức có thể không rõ mục đích vì cụ bị lợi dụng làm con rối cho trò lưu manh chính trị này. Nhưng Nguyễn Tường Thụy, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn xuân Diện, Nguyễn Lân Thắng không thể không biết. Thậm chí, họ còn xuyên tạc rằng Hà Nội không thể hoãn việc bắn pháo hoa được vì rằng các quan chức đã chia nhau tiền bạc từ việc bắn pháo hoa đó.
TS Nguyễn Xuân Diện trong bài "Liệu TP Hà Nội có hoãn cái sự sung sướng được không" đăng trên blog của mình đã có những lời lẽ bình luận quá khích, thiết nghĩ nó không hề phù hợp với một người có học vị Tiến sĩ. Xin trích nguyên văn và mời xem ảnh chụp từ màn hình:
Trước sự kiện trọng đại của đất nước như vậy, một số người đã kêu gọi biểu tình phản đối việc bắn pháo hoa vào đúng ngày 10/10/2014.
Ta hãy xem họ phản đối bắn pháo hoa hay kêu gọi biểu tình bất hợp pháp.
Những lý do mà họ đưa ra để "phản đối" là "Việc này rất lãng phí trong thời buổi khó khăn, kinh tế suy thoái. Chẳng vui vẻ gì xem bắn pháo hoa khi người dân đang rất đói khổ"! (TS Nguyễn Xuân Diện) và "Trong cảnh nhân dân lầm than như vậy, tôi tự hỏi chính quyền vui sướng gì để lại đốt bao nhiêu tiền, mà đó chính là tiền thuế của chúng ta vào một cuộc vui lúc này" (Bà Lê Hiền Đức).
Việc phản đối một chủ trương lớn của chính quyền là quyền của công dân, các vị ấy có quyền đó nhưng các vị ấy không thể nhân danh hay tiếm danh nhân dân để phản đối. Mặt khác, các vị này phản đối thì có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau, và đơn giản nhất là gửi kiến nghị. Việc làm trên sẽ có ý nghĩa thiết thực hơn nhiều.
Điều mà người dân Hà Nội phẫn uất là những người tiếm danh nhân dân ấy đã không lựa chọn con đường hợp pháp, mà lại chọn con đường kêu gọi biểu tình phản đối vào đúng ngày 10/10/2014.
Nếu như thực tâm họ phản đối việc bắn pháo hoa để tránh lãng phí thì tại sao họ không "kiến nghị" hay "biểu tình" sớm hơn để ngăn chặn sự lãng phí đó? Tại sao họ lại đợi bắn pháo hoa để rồi mới phản đối?
Rõ ràng, trong trường hợp này, mục đích của họ chính là biểu tình để gây rối nhằm tạo tiếng vang chứ không phải phản đối việc bắn pháo hoa. Chắc không ai lạ kiểu tập hợp lực lượng của họ và nhân cơ hội người dân vui chơi, họ đánh lận con đỏ con đen để khoe với quan thầy vong nô rằng, đã có hàng vạn người tham gia biểu tình, đòi zân chủ và chống chính quyền Hà Nội.
Việc bắn pháo hoa nhân dịp các sự kiện quan trọng được tiến hành hầu hết khắp nơi trên thế giới, kể cả nước Mỹ hay nước Úc, nơi không thiếu người thất nghiệp nằm bờ ngủ bụi, nhưng họ vẫn bắn pháo hoa mừng những ngày lễ lớn, nhưng dịp trọng đại, đơn giản là để thỏa mãn các nhu cầu về tinh thần cho người dân. Điều này giải thích cho việc Hà Nội tổ chức bắn pháo hoa trong điều kiện một bộ phận người dân còn khổ là chuyện bình thường.
Tôi nghĩ, cụ Lê Hiền Đức có thể không rõ mục đích vì cụ bị lợi dụng làm con rối cho trò lưu manh chính trị này. Nhưng Nguyễn Tường Thụy, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn xuân Diện, Nguyễn Lân Thắng không thể không biết. Thậm chí, họ còn xuyên tạc rằng Hà Nội không thể hoãn việc bắn pháo hoa được vì rằng các quan chức đã chia nhau tiền bạc từ việc bắn pháo hoa đó.
TS Nguyễn Xuân Diện trong bài "Liệu TP Hà Nội có hoãn cái sự sung sướng được không" đăng trên blog của mình đã có những lời lẽ bình luận quá khích, thiết nghĩ nó không hề phù hợp với một người có học vị Tiến sĩ. Xin trích nguyên văn và mời xem ảnh chụp từ màn hình:
Xin hỏi TS. Nguyễn Xuân Diện: Ông biết tiền để bắn pháo hóa lấy từ đâu không? Ông có chứng cứ nói rằng "tiền đã được chia" không? Tôi cá là ông không có. Và nếu ông không có chứng cứ thì câu nói của ông là một sự vu khống, sự xỉ nhục đối với lãnh đạo TP Hà Nội. Vì điều này, có thể ông sẽ bị truy tố về tội vu khống đấy, thưa ông!
Trên Facebook, Nguyễn Lân Thắng và Khởi Hoàng có đăng một bức hình chụp ảnh lại một chiếc giấy mời:
Trên Facebook, Nguyễn Lân Thắng và Khởi Hoàng có đăng một bức hình chụp ảnh lại một chiếc giấy mời:
Việc làm và sử dụng giấy tờ giả mạo đã nói lên mục đích bất lương của những kẻ tìm cách kích động biểu tình ở bờ Hồ ngày 10/10/2014.
Rõ ràng, mục đích của những kẻ kêu gọi biểu tình tại bờ Hồ để phản đối việc Hà Nội bắn pháo hoa kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng Thủ Đô là bất lương và vì động cơ chính trị.
Các bạn hãy cảnh giác!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét