Thứ Ba, 9 tháng 9, 2014

"HỘI ANH EM DÂN CHỦ" LÀ CHÂN RẾT CỦA VIỆT TÂN

Lời dẫn của GoogleTienlang: Mấy anh/chi phởn động rận trủ đua nhau thành lập hội nọ đoàn kia và đặt những cái tên rất kêu rồi cho đó là những tổ chức "xã hội dân sự" nhưng để ý thì thấy quanh đi quẩn lại cũng chỉ có vài gương mặt mốc làm tay sai cho các tổ chức phản động hải ngoại. Tổ chức "Hội Anh em dân chủ" là một trong số đó. Vậy tổ chức này như thế nào và ai là người điều hành? Mời các bạn xem bài viết mới đây của Nhạn Biển trên blog Loa Phường.


Hà Đông Xuyến - giữa- trong đợt 'đồng hành tuyệt thực" ... giả cùng Cù Huy Hà Vũ

Từ trái qua: Hà Đông Xuyến, Đỗ Hoàng Điềm- sếp nhớn nhất Việt Tân cùng những anh phởn khác
======

Nhạn Biển

Thông tin tiết lộ từ chủ trang Đồng hành với No-U cho biết: Hà Đông Xuyến - Việt tân chính hiệu với nick “Xuyến DA” hay Xuyến Dân An giữ quyền điều hành cùng với Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn và một nick lạ “Mùa xuân Ả Rập”

Trên website của Việt tân giới thiệu về nhân sự Trung ương Đảng bộ Việt tân, có đầy đủ thông tin, hình ảnh trích ngang về lãnh đạo cao cấp của Việt Tân này: 

Như vậy, chị Xuyến Dân An này đã chính thức là thành viên Việt Tân gần 20 năm và điều hành tổ chức này từ năm 2012 đến nay. Chị có khá nhiều thành tích với Việt Tân như không tiếc thân mình câu kéo Đỗ Nam Hải, Lê Công Định và Nguyễn Văn Đài, cũng như không biết bao tên tuổi trong làng zâm chủ khác đi theo Việt tân.

Chắc chắn rằng, Hội Anh em zân chủ là quân bài chiến lược trong nước của Việt tân, được trực tiếp một lãnh đạo cao cấp Việt tân điều hành, quán xuyến. Nhìn qua, Mạng lưới blogger Việt Nam, một hội nhóm khá đình đám nhưng chỉ do Trịnh Hội, Vũ Đông Hà điều hành và 2 người này chỉ là “đặc phái viên” của Việt tân đưa ra làm vỏ bọc, không phải là lãnh đạo Việt Tân. Thế nên không có gì là lạ khi Hội Phụ nữ nhân quyền được Đài sắp xếp cho ra mắt gần đại bản doanh của ông ta. Theo mô hình cái nón, rễ cây của Việt tân, không biết ngoài Hội Phụ nữ nhân quyền ra còn có tổ chức con nào của Hội Anh em dân chủ nữa không?

Từ đó không lấy làm lạ khi các thành viên của Hội Anh em dân chủ đều dính dáng đến các dự án của Việt tân, như nhóm Lê Thị Phương Anh bị bắt vì vào Đồng Tháp kích động công nhân đập phá, 2 thành viên Hội Anh em dân chủ khác là Phạm Đắc Đạt, Nguyễn Văn Tráng bị ngăn cản xuất cảnh tham dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới lần thứ 7 ở Úc (Đại hội này cho Mạng lưới Tuổi trẻ lên đường, tổ chức ngoại vi của Việt tân tổ chức hàng năm).

Xin trích dẫn nguyên văn bài viết trên trang DonghanhvoiNoU để bạn đọc tham khảo:

NGƯỜI ĐẸP VIỆT TÂN HÀ ĐÔNG XUYẾN LÀ ADMIN HỘI ANH EM DÂN CHỦ

Ai đó có thể ngạc nhiên về điều này, nhưng với mỗi thành viên chính được kết nạp vào nhóm Hội Anh em dân chủ chính đều không lạ gì chị “Dân An” có giọng nói dễ thương. Trước đây chị “Dân An” dùng nick facebook là XuyenDA, gần đây thấy chị thay bằng Xuyến Dân An.


Tuy nhiên không phải ai cũng biết chị “Dân An” ấy chính là người đẹp Hà Đông Xuyến, cánh tay đắc lực của dòng họ Hoàng Cơ. Hà Đông Xuyến là thạc sĩ tâm lý, từng là mỹ nữ, một thời được giới chop bu Việt tân khai thác để mồi chài các anh em đấu tranh trong nước như em Hồng Thuận bây giờ. Xuyến còn có tên gọi là Đông Matsuda Suzie Xuyến (vì cô này lấy chồng người Nhật tên Matsuda nhưng đã ly thân), là thành viên của Hội chuyên gia Việt Nam, là cục cưng của Hoàng Cơ Định.

Tìm hiểu thông tin về Xuyến trên mạng Internet chỉ thấy xuất hiện nhiều trên các trang báo của báo Công an nhân dân, nhất là trong vụ án đình đám liên quan đến Việt Tân trước đây. Một trong những con cá to mà Xuyến câu được cho Việt tân là Lê Công Định. “Ngày 28-2-2009, Hà Đông Xuyến - mời Lê Công Định đã sang Pattaya - Thái Lan gặp Hà Đông Xuyến. Cả hai thống nhất lập email allforone4ever@gmail.com để liên lạc với nhau, câu được Định dự lớp tập huấn của “Việt Tân” về phương pháp “đấu tranh bất bạo động” theo kinh nghiệm của Serbie, do hai người Serbie giảng dạy. Đây là lớp huấn luyện phương thức tiến hành “cuộc cách mạng màu” nhằm lật đổ nhà nước CHXHCNVN. Sau đó Lê Công Định được “Việt Tân” phân công vào tham gia “Ủy ban luật pháp” để dự thảo “hiến pháp” đa nguyên, đa đảng cho Việt Nam”. (tham khảo Lê Công Định cùng đồng bọn đã nhận tội và xin được khoan hồng)

Trước đó, Xuyến từng được Hoàng Cơ Định giao cho dử mồi, câu kéo Đỗ Nam Hải. Theo báo công an “Năm 2002, Đỗ Nam Hải về nước, tích cực tham gia diễn đàn “nhà Việt Nam” trên mạng Internet. Đây là một diễn đàn do Hoàng Cơ Định, Hà Đông Xuyến, Phạm Phú Đức, Nguyễn Bích Hằng, Huỳnh Thanh Nhàn..., là thành phần chóp bu của Việt Tân trực tiếp điều hành. Thông qua diễn đàn ấy, Việt Tân bắt liên lạc với những người bất mãn, chống đối ở trong nước để kích động, lôi kéo họ vào "tổ chức", rồi bố trí cho họ ra nước ngoài dưới dạng du lịch để kết nạp mà trường hợp Nguyễn Hoài Phương Thu ở Đà Nẵng là một điển hình.

Tháng 6/2004, Hà Đông Xuyến nhập cảnh Việt Nam, và thuê khách sạn sống chung với Đỗ Nam Hải gần một tháng như... vợ chồng! Mục tiêu của Xuyến là đưa Hải sang Băng Cốc, Thái Lan dưới dạng du lịch rồi tại đó, Việt Tân sẽ làm lễ kết nạp Đỗ Nam Hải nhưng kế hoạch không thành.

Thua keo này, bày keo khác, Việt Tân giới thiệu Đỗ Nam Hải với Nguyễn Chính Kết (là thành viên Việt Tân trong nước từ năm 2001) để Hải và Kết thành lập cái gọi là “Liên minh dân chủ, nhân quyền Việt Nam”, rồi rủ rê nhiều người khác tham gia. Nhằm cổ xúy cho “Liên minh”, bọn Việt Tân ở nước ngoài đã thành lập một trang web trên mạng Internet rồi tung lên đó những bài viết xuyên tạc tình hình, chính sách của Nhà nước Việt Nam.” (Tổ chức khủng bố Việt Tân “dựng” các nhà “dân chủ” như thế nào?)

Nay Xuyến là sử dụng bí danh là “Dân An” điều hành Hội Anh em dân chủ, thao túng Hội này thông qua sự bảo kê của số tay chân Việt tân trong nước như Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội…, lừa phỉnh được nhiều người nhẹ dạ như Lê Thị Phương Anh, Sep Phạm làm vô khối phi vụ ăn xổi cho Việt tân, khiến họ bị bắt trong vụ biểu tình ở Đồng Nai gần đây. Trước những cáo buộc của chính quyền về việc Việt Tân đứng sau giật dây nhóm Lê Thị Phương Anh này, bất chấp sức ép, sự bất mãn của anh em trong Hội này, Nguyễn Văn Đài nhất quyết không chịu lên tiếng.

Tuy nhiên với Bùi Thị Minh Hằng thì khác, cùng là thành viên Hội Anh em dân chủ, Hằng vốn thân thiết với hầu hết các chóp bu của Việt tân, là con bài biểu tình chiến lược của Việt Tân nên được Nguyễn Văn Đài giành quan tâm hơn hẳn, kỳ công cho bản tuyên bố trang trí đẹp mắt, cầu kỳ, khác hẳn thái độ dành cho nhóm Lê Thị Phương Anh – vốn là chỉ đám râu ria, Việt tân trưng dụng nhất thời.

Không có gì là lạ khi biết Hội Anh em dân chủ tuy bề ngoài là do các sáng lập viên như Nguyễn Văn Đài, Phạm văn Trội, Nguyễn Bắc Truyển lập ra, nhưng người điều hành thực chất là Việt Tân và trực tiếp là chị Hà Đông Xuyến.

Copy từ GoogleTienlang
Nguồn: Blog Loa Phường

Thứ Hai, 8 tháng 9, 2014

"ĐÉO" LÀ GÌ?

Sáng nay (28.8.2014), có người hỏi mình và cả nhà thế này: Mình từ bé đến giờ vẫn chưa biết ăn ĐÉO là ăn cái gì ? Các bạn, ai biết chỉ mình với !

Phàm đã hỏi tất phải có trả nhời. 

Vậy nay TGTVTTL xin được trao đổi với bạn vài “nhời” như sau: 

Trước hết muốn biết “ăn đéo” là cái gì thì ta phải biết “đéo” là gì. Vì thường thường phải có “cái gì đó” ăn được thì mới “muốn”, mới thèm ăn chứ dứt khoát không ai lại thèm cái chưa biết, cái không muốn, cái không “thèm ăn” bao giờ đúng không cả nhà ?! Vậy thực chất “ăn đéo” là ăn cái gì?

“Ăn đéo” là cụm danh từ, cụm liên hành động từ, trạng từ, trợ từ, “mời gọi” từ, “khêu gợi” từ và thậm chí là “dọa dẫm” từ kiểu như mày muốn ăn đéo không ? Với loại câu hỏi trên, người ta thường dùng trong trạng thái kích động, khi “Nộ khí xung thiên”, lúc nóng giận và thường dùng kèm với các loại phụ gia như quyền cước, các loại “manh động cụ” như đao thương côn kiếm… Khi gặp loại câu hỏi kiểu dọa dẫm như thế này, người đối diện tốt nhất là nhịn, thèm cũng không ăn, câu cửa miệng luôn thường trực là Không, Em không muốn, Em không thích… 

Theo quan điểm của Tây, "Đéo" hay “Ăn đéo” là loại thức ăn nhanh, nóng, loại ăn ngay và lun, đồng thời Tây cũng cảnh cáo nên dùng theo chỉ định của Pháp luật hay đơn toa của bác sĩ vì không khéo là hàng quá đát, ôi thiêu. Khặc… khặc… 

“Ăn đéo” là hai từ có tính độc lập nhưng được ghép lại với nhau, chúng là liên động từ được dùng và hiểu với nhiều nghĩa ngữ, tùy từng trường cảnh mà mang ý nghĩa khác nhau. “Ăn” thì ai cũng biết không cần giải thích, còn “Đéo” thì chưa hẳn ai cũng biết (!?) Đặc biệt là biết khi nào “dùng”, được phép dùng và “dùng” cho phù hợp, dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng qui định của pháp luật… và khi nào không được phép “dùng”... là cả một vấn đề; “Đéo” là vô cùng khó khăn với những người còn nhỏ tuổi, trẻ vị thành niên và đặc biệt là con nít.

Là vô cùng khó khăn với những người còn nhỏ tuổi, trẻ vị thành niên và đặc biệt là con nít.

- “Đéo” biến âm với đeo, có nghĩa là bám cứng vào nhau, dính chặt vào nhau, nói “đeo như đỉa đói” là thế. 

- “Đéo” biến âm với “đèo” là chở nhau, ôm nhau, cõng nhau như đèo bòng (tức là bồng, bế). 

- “Đéo” với biến âm neo, néo tức là cột, buộc, cột chặt lại với nhau như cột hai khúc cây bằng một sợi dây ví như cây kẹp dùng để đập lúa (cái này ở miền Bắc xưa ai cũng biết, nó chính là cây côn nhị khúc, lưỡng tiết côn hay Nunchaku của người Nhật). Nói “Già néo đứt dây” cũng là vậy…

“Đéo” là một danh từ, động từ, trạng từ, hình dung từ, thô tục bỉ lậu từ… 

- Mày đéo hả? (biết rồi vẫn hỏi :) ) – đây thuộc dạng dò dẫm, thăm dò, tò mò từ…

- Mày thích đéo không ? - mời gọi từ, ý là mời đấy, mời anh, chị, bạn… nếu thích thì em cho, em nhường… kiểu aiđutôiđu ! Nhưng đôi khi dạng hỏi này cũng thuộc "dọa dẫm" từ như "ăn đéo" ở trên kia.

- “Đéo” đôi khi được dùng thay từ “không” ví dụ: Anh chị có biết tổ chức phản động Việt Tân không, có biết Lê Quốc Quân là thằng nào không? Trả lời “Đéo biết” (tức không biết) hoặc “Biết nhưng đéo nói” tức biết nhưng “không” nói, không trả lời .

KL: ta có thể hiểu “Đéo” dùng để chỉ hiện tượng, sự vật nào đó dính vào nhau, cột vào mắc vào nhau kiểu như hai con cóc, ếch đèo nhau, ôm nhau, cõng nhau khi giao cấu… ở người, chỉ hành động làm chuyện “khó nói”(tức chuyện người lớn) híc híc... 

Với truyền thống nhân văn lễ nghĩa, ông bà ta tự ngàn xưa trong cuộc sống hàng ngày tuy thường xuyên vẫn... và “thực hành” từ “Đéo” nhưng ít khi nói ra. Sự khiêm tốn này lâu ngày thói quen, thành tật, khó sửa thành thử danh từ “Đéo” ít được sử dụng, ít phổ biến. Vào những thập niên 7 – 80 của thế kỷ trước, một bộ phận sĩ phu thuộc An Nam Nam Bắc triều cùng một số dị nhân kỳ lão theo Khổng Thích, Vô vi Giáo, những nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu lý luận đã phát hiện ra rằng, “Đéo” không những chỉ trạng thái “sung sướng” mà còn có tác dụng mạ lỵ đối phương, miệt thị, chửi mắng địch nhân rất rất rất và vô cùng hiệu quả… 

Dùng không đúng liều lượng, không theo chỉ dẫn dễ hao tinh tổn khí, tinh thần bạc nhược.

Biết là dài dòng nhưng buộc phải lòng vòng để bạn hiểu. Nói tóm lại, “Đéo” hay “ăn đéo” hiện thuộc hàng khan hiếm (tuy bên ngoài xã hội có nhiều nhưng trên văn đàn rất ít khi ĐÉO xuất hiện) và chỉ những doanh nhân thành đạt kiểu như Minh "sâm" hoặc người có bảng "Nhân tố mới của thời đại" như Doanh nhân Hưng "sóc", bọn tham quan ô lại, bọn phản quốc hại dân… mới được ăn chứ người thường, không ai ăn vì theo Trung Y: “Đéo” tuy là “sướng” nhưng nếu dùng không đúng liều lượng, không theo chỉ dẫn dễ hao tinh tổn khí, tinh thần bạc nhược. Mặt khác, “Đéo” có đặc tính hoi, nồng,... nhìn chung là người tốt không nên ăn, trẻ con càng không nên ngó. 

Hiện nay, để bảo quản người ta hay “để” ở những nơi kín đáo, nơi thâm u ít ánh sáng và thường để tránh xa tầm với của… đàn bà.

Tp. HCM, ngày 28.8.2014
TGTVTTL - Shaojia Zhuangzhu

Bựa tí: DẠY ỈA ĐÁI

Hôm nay chị vào một nhà vệ sinh, đéo phải công cộng nhưng cũng không phải riêng tư. 

Bước chân vào là một mùi thối nồng nặc, mặc dù nhìn vào trong bệ xí không thấy cứt, cũng không phải tắc cống. Có thể là thằng/con nào đó mới ỉa, và dứt khoát đó phải là đứa ăn nhiều thịt động vật tẩm hóa chất. 

Chị chả trách móc gì thằng/con này, nhưng với trách nhiệm của một công dân văn minh, chị thấy cần phải hướng dẫn các cô, lũ súc sinh quen đái bờ ỉa bụi cách ỉa đái lịch thiệp ở một nhà vệ sinh, nơi có ít nhất 2 người dùng chung. 

1. Đái: 

Đối với phụ nữ thì khá đơn giản, tụt quần dí máy vào giữa bệ xí xả hàng là xong, miễn là không để quần chạm đất. Dĩ nhiên đừng xả hàng mạnh quá, phát ra tiếng kêu xè xè rất sốt ruột. Hãy nhịp nhàng, nhịp nhàng nhả, nín, nhả, nín đến khi hết nước trong bọng đái, lấy giấy chấm nhẹ, giật nước là xong. 

Đối với con đực thì phức tạp hơn. Đầu tiên hãy lịch sự dùng tay hoặc chân nhấc nắp của bệ xí lên trước khi đái. Các cô cảm giác thế nào khi nhìn vào toilet thấy trên nắp bệ xí loang lổ mầu vàng của nước đái thằng bỏ mẹ nào đó. Dĩ nhiên là kinh tởm. Nếu không cảm nhận điều đó, các cô hãy lè lưỡi liếm hết chỗ đó, bởi chỉ có súc sinh mới vô cảm với điều này. Chó cũng vậy. 

Khi đái hãy dùng tay cầm dương vật để điều chỉnh dòng nước vào đúng bệ xí. Nhớ điều chỉnh tia nước vào bên cạnh phía trong bệ xí, đái vào chính giữa nghe tồ tồ rất thô bỉ. Các cô cầm dương vật bằng ngón cái và ngón trỏ để đảm bảo bắn mục tiêu được chính xác nha. Nếu cô nào dương vật bé thì có thể dùng hai ngón giữa, kẹp đầu như kẹp điếu thuốc cũng được, chị không khuyến khích phương pháp này bởi tính chính xác không cao. Đừng ngửa cổ huýt sáo, hay ưỡn ẹo thả người như một thằng đang phê thuốc. Điều đó khiến các cô mất tập trung và khiến nước đái bắn ra xung quanh. Rất tởm. 

Sau khi rùng mình, các cô dùng giấy toilet thấm nhẹ, thấm nhẹ các góc cạnh để chắc chắn rằng chim được vệ sinh khô ráo. Nếu không có giấy, đừng vội vàng, hãy vuốt nhẹ, vuốt nhẹ từ cuống đến ngọn cho hết hẳn nước thừa rồi hãy nhét của nợ vào quần. Các cô tuyệt đối không vẩy buồi như con chó phốc ngoe nguẩy đuôi, nước đái có thể bắn tung tóe ra xung quanh, lên mặt, vào mồm các cô vì hành vi này. 

Hãy tin chị, đi đái cũng là một cách giúp con người của các cô trở nên văn minh hơn, cao thượng hơn và đặc biệt các cô có trách nhiệm hơn với buồi, bộ phận trên cơ thể mà con đực các cô luôn coi trọng nhất. 

2. Ỉa: 

Đi ỉa hàng ngày sẽ khiến các cô khỏe mạnh, bởi phân là chất thải khá độc hại được lọc từ thức ăn và tích tụ trong ruột già, nếu không ỉa hàng ngày phân sẽ thẩm thấu vào nội tạng khiến cơ thể các cô dễ nảy sinh bệnh tật. Nhưng ỉa cũng phải biết cách, đặc biệt khi các cô không sống một mình. Chị sẽ hướng dẫn cho các cô cách ỉa văn minh. Điều tưởng như đơn giản nhưng lại không mấy người quan tâm. 

Chị biết với thói quen ỉa đồng 4000 năm lịch sử ăn sâu vào máu cộng với sở thích nhìn cứt của chính mình tuôn ra từ lỗ đít, khiến nhiều cô luôn cho cả hai chân lên bệ xí để thỏa mãn khoái cảm bệnh hoạn này. Việc này chẳng xấu, nhưng có thể khiến các cô gặp tai nạn khi trượt chân, hoặc bệ xí bị vỡ. Khi đó nhẹ thì trật khớp, nặng thì đít các cô biến thành những miếng thịt bầy nhầy do mảnh vỡ cắt vào. Đen nữa thì thủng bướm, cụt chim. Nói chung là cực kì nguy hiểm. 

Khi ỉa những cục cứt đầu tiên, các cô hãy ngửi một hơi khoan khoái rồi giật nước ngay. Điều này làm cho nhà vệ sinh không ám mùi, ảnh hưởng cho những người vào sau. Cô nào ăn nhiều ỉa bãi cứt to có thể giật nước làm nhiều lần, đừng tiếc nước. Ngửi cứt của mình có thể không cảm thấy kinh tởm nhưng theo một nghiên cứu khoa học, mùi thối có thể gây nên bệnh hô hấp, các bệnh về tai mũi họng… 

Khi ỉa xong, các cô cần lấy giấy chùi nhẹ, chùi nhẹ để bớt cứt dính vào đít. Đừng kéo quần lên vội, cho dù nghiến răng nghiến lợi thì giấy cũng không thể chùi hết phân của các cô được, chưa kể đít của các cô còn mọc đầy lông lá. Hãy dùng vòi nước xịt nhẹ, lấy ba ngón tay chà lỗ đít theo dòng nước đến khi không còn cảm giác nhầy nhụa. Đấy là lúc đít các cô sạch sẽ và thơm như em bé. Cô nào có thói quen móc đít ngửi thì không cần động tác này. Hehe. 

Giờ các cô có thể lấy giấy hoặc khăn thấm nước. Giật xả một cú chót cho sạch sẽ hẳn rồi bước ra, lúc đó các cô có thể mời người tình của mình vào ngay toilet mà không có bất cứ cảm giác tội lỗi nào. 

Ỉa xong nhớ rửa tay xà phòng và đừng hút thuốc trong toilet nha các cô. 

Ỉa đái là tứ khoái của loài người, nên nó cũng không hề đơn giản. Rất tiếc nó không được dạy dỗ như cách ăn uống hay làm tình. Chị tin, sau khi đọc lời giáo huấn này của chị, các cô có thể ngay lập tức bắt đầu một cuộc sống mới, văn minh hơn, lịch thiệp hơn. 

Lũ súc sinh, không tin chị thì tin ai. Hehe.

Mượt

LÊ THĂNG LONG - NGÁO ĐÁ?

Cuteo@


Lê Thăng Long nổi tiếng với "Phong trào con đường Việt Nam" và cũng nổi tiếng với xú danh kẻ "Hoang tưởng chính trị". Khác với Trần Huỳnh Duy Thức và Nguyễn Sĩ Bình, Lê Thăng Long có vẻ ngây ngô của một gã nhặt hoa gạo đội lên đầu, lang thang đá ông bơ. Cảm giác ngáo rõ dần. 

Nhiều người cho rằng, Lê Thăng Long có vẻ khùng điên, hoang tưởng. Tất nhiên, nhận xét trên là có cơ sở. Các bạn có thể kiểm chứng khi vào FB của anh ta ở đây.


Mới đây trên FB liên tiếp có các bài đăng về "Chương tình thời trang yêu dân tộc Việt Nam" do chính Lê Thăng Long khởi xướng. Cho đến thời điểm này đã đăng được 7 kỳ và vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Nội dung cơ bản của các bài này là tiếp thị bán áo phông do chính Lê Thăng Long "thiết kế" với những khẩu hiệu "dở hơi". Đại loại như: 

- Mỹ là hiệp sỹ !
- Tàu là tiểu nhân !
- Mỹ phóng khoáng !
- Tàu keo kiệt !
- Tôi muốn làm Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam!
- Nguyễn Phú Trọng hãy nhường chức cho Lê Thăng Long!
- Tôi muốn trở thành tổng thống Việt Nam!
- Trần Huỳnh Duy Thức là GANDHI Việt Nam !
- Anh Bùi Hữu Vinh vô tội !
- Hãy trả tự do cho anh Bùi Hữu Vinh !
- Việt kiều phải được bầu cử, ứng cử tại Việt Nam !

Nói thật, mình cũng không hiểu tại sao Lê Thăng Long lại muốn làm Tổng bí thư đảng CS Việt Nam, rồi kêu gọi ông Nguyễn Phú Trọng "hãy nhường chức cho Lê Thăng Long"? Và mình cũng không biết "Bùi Hữu Vinh" là ai nữa...Tâm thần đến thế, ảo tưởng đến thế mà vẫn có những thể loại người vào bình luận và khuyến khích cho Lê Thăng Long. Đó là số tí tởn, đú đởn với ý nghĩ Lê Thăng Long sẽ là vị cứu tinh của dân tộc này. Một số khác mang hình dáng của con người, gắn trên cổ những chiếc gáo dừa chỉ để múc nước vẫn có thể há hốc mồm trước thuyết trình chống cộng cuồng say của Lê Thăng Long. 

Có một điều đáng ngạc nhiên là Lê Thăng Long đã biết phối hợp nhuần nhuyễn giữa quảng cáo đong xèng và chống cộng. Hai thứ ấy vừa lẫn lộn lại vừa rạch ròi. Có lẽ đó là thứ duy nhất làm cho đám bình luận ba que nhảy vào cổ súy. Mức độ hoang tưởng nặng đô làm cho Lê Thăng Long cứ tưởng những người khác chỉ là con bò để anh ta kiếm tiền. Tất nhiên, những bài viết đó của anh ta vẫn làm cho người đọc nhận ra điều không bình thường ở một con người, nếu không muốn nói là sự tàn tật về trí tuệ. 


Đọc những bài viết dài dòng của Lê Thăng Long, nhiều bạn phì cười về cách lập luận ngô nghê, mâu thuẫn nhưng với mục đích "ăn người" của anh ta về cái gọi là "Thời trang yêu nước". 

Làm như những người khác là con bò, Lê Thăng Long quảng cáo cho việc nhận đào tạo người mẫu của mình: "Thông thường một khóa đào tạo ngắn hạn học phí là 10 triệu đồng Việt Nam, trung hạn học phí là 30 triệu đồng VN, dài hạn học phí là 50 triệu đồng VN. Khóa học nâng cao và đặc biệt học phí có thể lên đến 100, 200, 300, 500 triệu đồng VN".  Và để đong xèng, Lê Thăng Long "hảo tâm" tới mức chỉ "Thu nhận số tiền tối thiểu là 500USD/1 chiếc áo" sau khi đấu giá. Và: "Quý vị muốn có 1 bản mẫu áo gốc xin hãy liên lạc với tôi. Đối với người Việt Nam ở trong nước tôi nhận 5 triệu đồng VN 1 chiếc áo mẫu gốc. Đối với Việt kiều và người nước ngoài là 500 đô la (đô la Mỹ hoặc đô la Úc đều được)". Đúng là một kẻ hoang tưởng vĩ đại với "dự kiến sẽ tạo ra ít nhất là 100 triệu đến nhiều tỷ bộ quần áo với mẫu mã thiết kế đặc biệt cho người Việt Nam và nhân dân các nước trên thế giới mặc hàng ngày", với "hàng vạn câu khẩu hiệu (slogan) tuyệt vời ý nghĩa, tuyệt vời hay để viết, vẽ lên các bộ quần áo". 

Đó chính là sự thể hiện của sự hoang tưởng một cách bất lương. Bởi vì sự thể hiện của anh ta trong mỗi bài viết đều hướng tới mong muốn làm sụp đổ chính thể này, và cá nhân hơn là tìm cách làm tiền của đồng bào mình với những chiếc áo phông kệch cỡm. 


Bỏ qua ý đồ đong xèng, người ta lại thấy một Lê Thăng Long khác, rất khác. Theo như giới thiệu, anh ta sinh năm 1967, là một nhân vật "bất đồng chính kiến", là "nhà hoạt động xã hội, dân chủ, nhân quyền". Sau bao năm sát cánh cùng đám cặn bã ba que, khoác áo chùng đen, đến nay anh ta hùng hồn tuyên bố với tư cách là một người yêu nước, để hiến tặng nhân loại một dự án vượt ra tầm hiểu biết của cả những "nhà zân chủ" trước đó, đó là dự án về bầu cử Tổng thống Việt Nam. 
Sau khi huyên thuyên về mối quan hệ với Mỹ và CIA bằng những tư liệu bốc mùi xú uế do tự mình nghĩ ra, và tin đó là thật, Lê Thăng Long lên giọng: 

"Tôi xin thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam ra lệnh cho toàn thể công chức chính quyền Việt Nam mấy vấn đề như sau:

1/ Lệnh thứ nhất: Từ nay đến chậm nhất là ngày 30/10/2014 buộc phải trả tự do cho toàn bộ tù nhân lương tâm và người dân Việt Nam bị oan sai trong các nhà tù Việt Nam.

2/ Lệnh thứ hai: Trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2014 sẽ tiến hành bầu cử lại quốc hội, chính phủ, nhà nước theo tinh thần thật sự tự do, dân chủ, bình đẳng, tôn trọng quyền con người đầy đủ. Việt Nam sẽ bầu cử tổng thống tự do tương tự như Mỹ, Nga, Pháp …

3/ Lệnh thứ ba: Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2014 sẽ tiến hành sửa đổi triệt để Hiến pháp Việt Nam theo tinh thần dân chủ, tôn trọng triệt để và đầy đủ quyền con người đúng theo tinh thần nội dung bản công ước về nhân quyền quốc tế mà Liên hợp quốc đã ban hành còn hiệu lực.

4/ Lệnh thứ tư: Các quan chức tham nhũng chính quyền của đảng Cộng sản Việt Nam phải tự kê khai tài sản, khai báo tài sản đã từng tham nhũng chính xác, thành khẩn. Thời hạn chậm nhất phải tự khai báo là ngày 31/12/2014. Ai thành khẩn nhận lỗi sẽ xử lý nhẹ, “giơ cao đánh khẽ”, sẽ được xử lý bằng “bàn tay nhung”. Ai quyết liệt chống đối, dối trá sẽ bị truy xét đến tận “tổ chấy”, “tổ rận”, “hang chuột” và sẽ bị xử lý bằng “bàn tay thép”.

5/ Lệnh thứ năm: Từ nay về sau công chức chính quyền không được tham nhũng nữa, không được nhũng nhiễu xách mé với dân, không được tỏ ra hách dịch cửa quyền với dân. Công chức chính quyền từ nay về sau phải luôn tỏ ra lễ phép với dân tựa như là người làm công lễ phép với người chủ. Từ nay mỗi khi gặp dân công chức chính quyền phải chủ động lễ độ chào trước. Thống nhất quy tắc chào như sau: “Phải đứng dậy trang nghiêm. Hai tay vòng trước ngực. Đầu cúi xuống. Chào dân phải ngoan ngoãn lễ độ tựa như là các em nhỏ (con nít, trẻ con) chào ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, bác, anh, chị vậy.

Thực ra, người viết entry này chưa từng nghĩ tới Lê Thăng Long lại có thể hoang tưởng tới như thế. Hoang tưởng tới mức tự nhận mình là những con người vĩ đại, giàu lòng nhân ái, có thể mang đến cho nhân loại những giá trị chưa từng có về tự do, dân chủ và nhân quyền. Những lập luận đầy mâu thuẫn là đặc trưng cho một Lê Thăng Long cao ngạo, và ngơ ngáo. Một mặt, anh ta viết đơn xin gia nhập đảng cộng sản, mong muốn được làm Tổng bí thư, nhưng mặt khác lại nói chủ nghĩa Mác - Lê sai tới 99% và lại mơ làm Tổng thống....

Thật kinh hoàng khi
 Lê Thăng Long mơ tưởng làm Tổng thống của Việt Nam: "Chính phủ Mỹ đang tin cậy, ngầm hỗ trợ bí mật và công khai đối với 5 người là “ứng cử viên tổng thống dân chủ” tương lai của Việt Nam sáng giá là:

1/ Số 1 là tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ.
2/ Số 2 là luật sư yêu nước Lê Công Định.
3/ Số 3 là doanh nhân yêu nước Trần Huỳnh Duy Thức.
4/ Số 4 là trí thức trẻ yêu nước Nguyễn Tiến Trung.
5/ Số 5 là tôi: Lê Thăng Long – Lincoln Lê – là chí sĩ yêu nước, chí sĩ vì hòa bình và hạnh phúc nhân loại.

Xét về tổng thể tâm và tầm thì tôi với anh Trần Huỳnh Duy Thức nhất định là cao hơn so với anh Cù Huy Hà Vũ, luật sư Lê Công Định, trí thức trẻ Nguyễn Tiến Trung. Nhưng cho đến thời điểm này quan hệ với Mỹ của anh Cù Huy Hà Vũ, luật sư Lê Công Định, trí thức trẻ Nguyễn Tiến Trung tốt hơn so với tôi và anh Trần Huỳnh Duy Thức".

Những tưởng cơn hoang tưởng xin ra nhập đảng cộng sản Việt Nam đã là ghê, nhưng hoang tưởng đến mức muốn trở thành Tổng thống thì quả là chứng hoang tưởng kinh dị.

Chính những cuồng nộ của sự loạn thần được phọt ra từ Lê Thăng Long đã cho chúng ta hình dung rõ nét nhất về diễn tiến tâm lý biến thái của con người này. 


Xem xét dưới góc độ ý khoa, chúng ta sẽ trở nên nhân văn hơn đối với Lê Thăng Long. "Ngáo đá" có thể không, nhưng hoang tưởng là rõ ràng, bởi anh ta đã có những ý tưởng, phán đoán sai lầm, không thể giải thích phê phán được. Nhiều bác sĩ cho là Lê Thăng Long bị chứng hoang tưởng tự cao, cho mình thông thái, xuất chúng; luôn luôn nghĩ ra những phát minh mới, độc đáo, kỳ lạ về khoa học, triết học, cải cách xã hội.v.v.. đem trình bày với mọi người, tìm cách thuyết phục họ thừa nhận.


Nếu điều này là thực, có lẽ chúng ta nên các cách nhìn nhận khác về anh ta.

SỐNG DƯỚI BÓNG QUYỀN LỰC VÔ HÌNH

Sống dưới bóng "quyền lực vô hình"


Từ lâu đã thành thông lệ, sau màn đọc "kính thưa", "kính gửi" của vài quan chức, diễn đàn trao đổi ngay lập tức được dựng lên và vận hành bởi số ít nhà khoa học "lão làng"tóc đã muối tiêu. 

Nhiều nghiên cứu đã ca ngợi tập quán "trọng xỉ" như nét đẹp văn hóa của người Việt. Ấy là việc dành kính trọng, ưu tiên cho người già. Điều này thể hiện qua nhiều thế ứng xử như dành chỗ ngồi trang trọng nhất, lễ mừng thọ hay tiếng nói của họ luôn có trọng lượng... Tập quán này phổ biến ở nhiều cộng đồng khác ở nước ta cũng như trên thế giới và đây được coi là nét văn hóa đặc trưng, phổ biến ở xã hội nông nghiệp.

Đây là một giá trị văn hóa nhân văn, cần được lưu giữ. Điều cần bàn ở đây là việc làm sao để nét đẹp ứng xử này không bị lạm dụng, thành vật cản cho phát triển bởi trong nhiều trường hợp, tâm lí trọng tuổi tác đã bị biến tướng.

"Ma cũ" và "ma mới"

Như một thứ thông lệ ở nhiều nơi, kẻ vào sau luôn phải "nhún nhường" với người trước. Ở chừng mực nào đó, thâm niên công tác như một thứ quyền lực vô hình, mặc nhiên gắn với đâu đó đặc quyền nhất định dù cho trong khá nhiều trường hợp, người có ít thâm niên hơn lại có năng lực, những đóng góp cụ thể và hiệu quả hơn.

Ở nhiều cơ quan, việc xét lên lương trước hạn hay đi nước ngoài từ lâu ngầm định ưu tiên cán bộ có thâm niên hay sắp về hưu. Nghịch lí ở chỗ việc này cứ "tự nhiên" được quyết định mà không gặp bất cứ ý kiến phản biện nào. Nhiều trường hợp người được xét lên lương không có thành tích gì nổi bật; người được cử đi nước ngoài không có chuyên môn phù hợp, không có đủ trình độ ngoại ngữ. Tiền thuế của dân hồn nhiên được sử dụng mà hiệu quả đem lại cứ thầm lặng đến vô cùng...

Việc thi nâng ngạch ở nhiều cơ quan khoa học cũng vậy. Hệ số lương được coi như một trong yêu cầu bắt buộc, quyết định đến việc ai đó có đủ tiêu chuẩn thi hay không. Mà hệ số lương thì đa phần đồng nghĩa với số năm công tác. Dẫn đến không ít cán bộ trẻ có năng lực, có thành tích nhưng vẫn phải "sống mòn" đếm thời gian đến ngày lên lương và do đó, đồng lương của họ thấp hơn so với đâu đó nhiều đồng nghiệp có thâm niên hơn dẫu cho cống hiến cả vô hình và hữu hình của người "đứng sau" lại vượt trội so với của kẻ "ngồi trước". Thời gian thì trôi chậm và lòng người cứ phân ưu.

Rồi nữa, trong nhiều hội thảo khoa học, từ lâu đã thành thông lệ, sau màn "kính thưa" của vài vị quan chức, diễn đàn trao đổi ngay lập tức được dựng lên và vận hành bởi số ít nhà khoa học "lão làng". Đa phần những trao đi đổi lại này chỉ diễn ra giữa một nhóm nhà khoa học chí ít thì tóc cũng đã muối tiêu và càng đáng tiếc hơn khi đa phần người nghe cứ mệt nhoài đến độ lạc lối nếu muốn tìm kiếm những điều mới mẻ từ các thảo luận đó. Cán bộ trẻ nên ngoan ngoãn ngồi tít phía sau, tốt nhất là im lặng mà nghe hay làm gì khác thì tùy miễn là đừng có ý kiến này, ý kiến nọ. Chân lí chưa bao giờ sẵn sàng nhìn về phía tương lai mà dường như vẫn còn mải chìm đắm đâu đó trong hào quang quá khứ?

Để măng mọc khi tre chưa già

Cổ nhân đã từng dạy “con hơn cha là nhà có phúc” và vị GS lừng danh Trần Quốc Vượng đã “chua” thêm một câu là “trò hơn thầy, đức nước càng dày”.

Thông điệp gửi gắm quá rõ: một xã hội chỉ phát triển khi thế hệ sau tiến xa hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn. Điều này đúng ra phải là hiển nhiên bởi lớp đi sau được kế thừa từ người đi trước, có nền móng nhất định để tiếp bước, phát triển hơn.

Lí thuyết là vậy nhưng trên thực tế, để “măng mọc” trước khi “tre già”, một trong những việc cần làm là thay đổi quan niệm “sống lâu lên lão làng” hay tránh đồng nhất tuổi tác với các giá trị khác. “Manh áo” chẳng bao giờ làm nên “thầy tu”, tuổi tác không nhất thiết phải là sự bảo đảm cho chân lí. Điều này đặc biệt ý nghĩa trong phạm vi các cơ quan khoa học.

Sẽ là một cú hích quan trọng cho hoạt động nghiên cứu khoa học nước nhà nếu có những chính sách đặc thù, khuyến khích, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ phát triển. Cứ nhìn quy định thi nghiên cứu viên, giảng viên chính hay cao cấp hiện nay sẽ thấy sự bất cập của nó đã hạn chế các nhà khoa học trẻ thế nào.

Muốn thi từ nghiên cứu viên lên nghiên cứu viên chính, ứng viên phải có 9 năm công tác liên tục, với hệ số lương tối thiểu là 3,66. Yêu cầu này là 6 năm ở ngạch nghiên cứu viên chính đối với ứng viên muốn thi lên bậc cao cấp. Câu hỏi đặt ra là tại sao lại cứ phải là 9 năm ở bậc này và 6 năm với bậc khác?

Ai cũng biết rằng cùng trong khoảng thời gian ấy, mỗi nhà khoa học, do nhiều lí do có thể sức cống hiến khác nhau. Thành tựu khoa học của một người 25 tuổi vì thế không nhất thiết phải ít hơn so với đồng nghiệp 35 tuổi.

Gần đây, một dự thảo mới được xây dựng, đề xuất cứ ai có bằng tiến sĩ sẽ được mặc định chuyển lên bậc “chính” hay từ phó giáo sư trở lên sẽ tự động được coi là bậc “cao cấp”. Và thế là tấm áo tuổi tác được thay bằng tấm áo học vị. Thay vì “sống lâu lên lão làng”, người ta rồi đây sẽ đua nhau “làm” tiến sĩ, phó giáo sư để được nâng ngạch, vừa oai, vừa tự động được tăng lương…

Một thực tế buồn là chúng ta có quá ít quỹ tài trợ nghiên cứu dành cho các nhà khoa học trẻ trong khi điều này khá phổ biến ở nhiều nước. Hầu hết các đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu do chính phủ tài trợ hiện nay quy định học hàm, học vị, ngạch nghiên cứu nhất định. Nghiên cứu viên thì đương nhiên không được giao chủ nhiệm đề tài cấp bộ là một ví dụ. Điều này dẫn đến một hệ quả nguy hại là nhiều nhà khoa học trẻ không có cơ hội, nguồn lực cần thiết để tổ chức nghiên cứu theo hướng mình say mê. Sức trẻ, sự nhiệt huyết, tính sáng tạo, tất cả nội lực của họ phần lớn chỉ dùng vào việc “điếu đóm” trong các đề tài do người khác chủ nhiệm. Nhiều khi nằm ngoài hướng quan tâm của họ.

“Măng” chưa mọc, làm sao có “tre”?

Một nền khoa học phát triển cần có các chính sách cụ thể khuyến khích sự phát triển của giới trẻ. Điều đó đảm bảo không chỉ tính kế thừa, liên tục mà còn sức sáng tạo, lan tỏa, phát triển cho không chỉ nền khoa học mà cả xã hội.

Đã và đang có nhiều đề nghị tăng thời gian làm việc cho các nhà khoa học có học hàm, học vị, còn khả năng, sức lực cống hiến. Nếu chính sách này bị lợi dụng không đúng đối tượng sẽ vô tình kìm hãm cơ hội phát triển của người trẻ.

Tấm áo tuổi tác, giống như học hàm, học vị vì thế không và đừng bao giờ trở thành vật trang trí. Lịch sử nhân loại đã minh chứng đấy thôi. Bao phát kiến vĩ đại được viết nên bởi những mái đầu xanh. Nhiều trong số họ còn chưa kịp có bất cứ học hàm, học vị gì để lưu danh hậu thế.

Nguyễn Công Thảo

CHUYỆN TRỒNG CÂY LƯU NIỆM

Copy ở đây


Nếu tôi không nhầm thì việc các lãnh đạo VN và cả các vị khách nước ngoài thường có "lễ nghi" "Trồng cây lưu niệm" xuất phát từ phong trao "Tết trồng cây" do Bác Hồ khởi xướng từ hơn 50 năm trước.

Đi thăm quốc gia nào, dù châu Á như Ấn Độ, châu Âu như Nga, Bác đều trồng cây lưu niệm. Nguyên thủ quốc gia nào đến thăm Việt Nam, Bác đều mời trồng cây. Nhớ miền Nam, Bác trồng dừa, vú sữa quanh nơi ở. Riêng với Hà Nội, Bác trồng nhiều cây nhất. Cây đa Bác trồng ở Đông Anh, ở xã Vật Lại (Ba Vì), ở công viên Thống Nhất giờ đã tỏa bóng mát xùm xòa. Cây đa ở công viên Thống Nhất, sau mấy chục năm đã tỏa bóng che mát một vùng bán đảo, tương lai không xa sẽ trở thành một cây đa đẹp vào loại nhất của Hà Nội.

Không chỉ trồng cây và vận động những người quanh mình trồng cây, ngay vào giữa thế kỷ XX, khi thế giới còn chưa thật chú ý tới lợi ích của cây xanh với bảo vệ môi trường và đời sống con người, Bác Hồ đã phát động Tết trồng cây trong toàn dân. Trong bài báo đăng trên báo Nhân Dân ngày 28-11-1959, chuẩn bị cho Tết trồng cây đầu tiên - Tết Nguyên đán năm 1960, Bác tính, miền Bắc (lúc đó) có 14 triệu người, trừ trẻ em dưới 8 tuổi, mỗi người ít nhất trồng một cây, sau năm năm có 90 triệu cây, nếu trồng cây nào tốt cây ấy, 5 năm sau là có cây ăn quả, cây có hoa, cây làm nhà. Với cách tính toán vừa thực tế vừa nhìn xa trông rộng đó, Bác đã tạo một phong tục mới, phong tục trồng cây ngày Tết mà có lẽ chỉ Việt Nam mới có trong số hơn 200 quốc gia trên trái đất này.

Đây cũng là một ví dụ sống động cho nhận định của tác giả Terry Eagleton trong cuốn "Tại sao Marx đúng?" rằng không thể có người chiến sĩ kiên trung nào vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ, hòa bình thế giới, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ môi trường và độc lập cho các nước thuộc địa như những người cộng sản.

Trải qua hơn nửa thế kỷ, phong trào "vì lợi ích 10 năm trồng cây" vẫn được các lãnh đạo Đảng CSVN và Nhà nước cùng các tầng lớp nhân dân không ngừng duy trì và phát triển. Không chỉ có dịp đầu xuân mà bất cứ dịp nào có thể thì các vị lãnh đạo, các vị khách quý đều được mời "trồng cây lưu niệm". Thế nhưng, trong thời buổi thông tin ngập tràn, tạo điều kiện cho tình trạng "người làm thì ít, người nói ra nói vào thì nhiều" phát triển nên cái phong trào truyền thống tốt đẹp này cũng bị mang ra "soi".

Người ta lăn tăn về việc tại sao ông này bà kia trồng cây to thế? rằng chỉ là "hình thức, giả dối",...

Cũng cần nói luôn rằng, sở dĩ việc các lãnh đạo, các vị khách quốc tế trồng cây lưu niệm đúng là HÌNH THỨC. Nhưng đó là hình thức để cổ vũ cho phong trào trồng cây, hình thức thể hiện sự quan trọng của việc trồng cây, hình thức để đánh dấu sự có mặt của các vị ấy tại một nơi nào đấy mà nơi đấy muốn lưu giữ lại kỷ niệm này bằng 1 hiện vật cụ thể nào đó, có khả năng phát triển, trường tồn thay vì chỉ vài tấm ảnh lưu niệm.... Việc các vị ấy trồng những "cây lưu niệm" là 1 hình thức nhưng việc cái cây đó được trồng, được chăm sóc,... lại là 1 việc rất thật, rất cụ thể.

Các bạn muốn ông lãnh đạo trồng cây là phải ươm mầm, đào đất, bê cây vào lỗ, lèn đất, tưới nước,... ư? Các ông ấy ko làm được điều đó ư? Chắc chắn là được. Thậm chí đối với các cụ tuổi già, việc trồng cây cảnh, tỉa tót lại là 1 thú vui tao nhã. Không chừng có nhiều vị lãnh đạo cũng đã tự trồng cho mình cả vườn cây tại nhà. Nhưng với quỹ thời gian hạn hẹp của những người lãnh đạo cấp cao, thời gian đến cơ sở chỉ trong vài tiếng đồng hồ, tiếp xúc bàn bạc công vụ sợ còn chưa đủ thời gian mà các bạn mong các vị ấy phải làm đầy đủ các công đoạn "trồng cây" ư? Có lẽ theo ý các bạn thì chúng ta phải bầu hẳn 1 vài vị lãnh đạo "chuyên trách việc trồng cây" mới được!

Còn chuyện "cây to, cây nhỏ" là vấn đề của "nhà tổ chức", tức địa phương, đơn vị,.. tiếp đón. Như những hình ảnh kèm theo đây, các bạn có thể thấy là có cây to và cũng chẳng thiếu cây nhỏ. Nhưng dù cây to hay nhỏ thì chắc chắn việc của các vị trồng cây cũng chỉ là vun ít đất và tưới ít nước. Cây to hay nhỏ là tùy tâm ý của người tổ chức. Người thích hoành tráng hay đơn giản là muốn chắc ăn rằng những cây kỷ niệm này sẽ sống khỏe mạnh, lâu dài thì chọn cây lớn. Người muốn vẻ tự nhiên hay đơn giản là sợ bị "dư luận" chê "hình thức" (dù thực tế đây đúng là 1 "nghi lễ") thì chọn cây nhỏ... Ngoài ra còn đủ thứ hầm bà lằng liên quan đến việc chọn cây nữa như: tính đặc trưng (cây với địa phương), ý thích chủ quan, phong thủy,...

Nói tóm lại, thay vì cứ lăn tăn về việc "lãnh đạo trồng cây to" thì sao các bạn không dành thời gian đó để đi trồng vài cây xanh cho riêng mình, gia đình và cộng đồng nhỉ?

[Doi-Mat.vn]
---------
Chú thích: Tấm ảnh đầu tiên, có cái cây to vật vã quấn băng đỏ, là hình ảnh Hoàng thái tử Henrik của Đan Mạch trồng cây lưu niệm tại nhà máy bia Mê Linh - Hà nội năm 2009.

Tấm ảnh TT Mỹ Bush trồng cây, được chôm từ FB Linh Nguyễn.








ĐỘNG DỤC?

LâmTrực@


Rất khó để đặt tên cho "Trò chơi tập thể" như thế này. 

Một cái tên được đề xuất: "Động dục". 

Vui chơi bằng trò chơi tập thể có nhiều tác dụng. Tuy nhiên, nội dung, và hình thức thể hiện của nó cần phải biểu đạt tính trí tuệ, sức mạnh; tính giáo dục và phông văn hóa.

Trò chơi dưới đây được ghi lại (không biết ở đâu) thực sự làm tôi thấy tởm nôn vì liên tưởng tới chó bò lợn dê khi "hớn".

Các bạn cho ý kiến nhé: