Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

NGÔ NHẬT ĐĂNG TRONG CON MẮT "NGƯỜI BUÔN GIÓ"

Trên trang blog của mình, “Lái Gió” (tên gọi do đồng đảng hắn đặt) đã viết bài “Vài nét về Ngô Nhật Đăng”, một phác thảo chân dung của “người nằm trong chăn” với đám dân chủ cuội. Được cái, những gì hắn nói về Ngô Nhật Đăng là rất thật, tuy chưa đủ.

Trước hết cũng nên cho mọi người biết tí chút về “Lái Gió”. Hắn tên thật là Bùi Thanh Hiếu- nick Người Buôn Gió. Cậu chàng được biết đến thông qua các hoạt động biểu tình gây rối và các bài viết chửi chế độ. Hiếu nhận được sự ưu ái đặc biệt của nhóm cờ vàng hải ngoại và các bác nhân quyền quốc tế, hiện đang được hưởng một course học báo chí miễn phí tại Đức. Nghe đâu course học có 6 tháng nhưng hắn lặn đến nay đã ngot năm chẳng thấy về. Chắc lại noi gương Đoan Trang.

Lái Gió cũng có một nhân thân “số má” trong giang hồ. Sinh năm 1972 tại Tiên Lữ-Hưng yên. Trú tại 22-Ngõ Phất Lộc, Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Lái Gió chỉ học hết phổ thông. Sinh ra trong một gia đình có 6 anh chị em thì có đến một nửa là thành phần bất hảo, chị gái bị đi tù vì kinh doanh mại dâm, em trai là con nghiện nặng. Bản thân Lái Gió cũng là dân giang hồ có tiếng và là con nghiện. Từ con nghiện để kiếm tiền thỏa cơn, Hiếu chuyển sang kinh doanh “cái chết trắng” để có tiền hút sách. Năm 1994, gã đã bị công an quận Hoàn Kiếm bắt quả tang đang tổ chức cho hai con nghiện sử dụng ma túy tại nhà. Y bị tòa tuyên 45 tháng tù và 2 năm quản chế.

Ra tù, ngựa quen đường cũ, Lái Gió lại tham gia hoạt động cưỡng đoạt tài sản của công dân và tàng trữ súng đồ chơi trong danh mục cấm sử dụng… hai lần bị xử lý.

Với bản chất lưu manh, côn đồ, chẳng công ăn việc làm, Lái Gió lang thang, tham gia vài buổi “biểu tình chống Trung Quốc” ở hồ Hoàn Kiếm. Như con nghiện ngửi thấy hơi nhau, đám zâm chủ nhanh chóng biến Lái Gió trở thành thành viên tích cực của nhóm.

Hôm qua, sau một thời gian im lặng nín nhịn màn chửi nhau của đám Phạm Chí Dũng với Ngô Nhật Đăng, Lái Gió không chịu được nên nhảy vào cuộc. Hắn dè bỉu cả Đăng và Dũng bằng những lời thậm tệ, nhưng thật. Bức chân dung của Đăng được Lái Gió vẽ thế này:
Nói về anh Đăng chỉ ngắn gọn thế này, thích ba hoa. Ai gặp sẽ biết ngay, anh ta ba hoa đủ thứ trên trời, dưới biển. Có lúc còn kêu gặp thằng này, thằng kia....toàn thằng làm to...nói chuyện này nọ.
Cái thứ hai là sĩ diện. Tiền nhiều lúc không có, trong túi có một vài trăm nhưng sẵn sàng trả tiền cà phê, ăn sáng cho mấy người. Lúc nào cũng ra vẻ quan trọng, hiểu biết nhiều, quan hệ rộng. Thực ra thì lông bông, mỗi thứ làm một tí, cả thèm chóng chán. Mà cũng chả biết hiểu nhiều hay không, nhưng có câu chuyện nào cứ kể đi kể lại…
Vì cái tính ba hoa, hóng hớt được đâu tí tin tức gì là làm bộ như có quan hệ, thông tin quan trọng. Như vụ Lê Anh Hùng ở trại tâm thần, Ngô Nhật Đăng lăng xăng hóng được tin, chạy đôn đáo ra vẻ là người đứng ra lo thu xếp cho Hùng ra trại. Rút cục để Lê Anh Hùng nghi là an ninh.
Rồi Lái Gió khoe, công đưa Lê Anh Hùng ra khỏi bệnh viện tâm thần là do hắn với Bùi Hằng vận động mẹ Hùng viết đơn xin về. Hôm hắn đến nhà mẹ Hùng, cả một tốp an ninh, công an thấy hắn với Hằng đã lặng lẽ ra về! Tự tay hắn thảo đơn để mẹ Hùng ký. Còn Đăng chỉ hóng hớt tin vỉa hè rồi lăng xăng, khoe khoang đó là công của mình:
Hôm mẹ Hùng báo nó được ra trại, mấy xe đi đón. Ngô Nhật Đăng đi đầu như người hùng đến tiếp thu chiến thắng. Hôm đó mình ở nhà, nhìn ảnh, đọc tin đã thấy mắc cười. Sau Lê Anh Hùng tố Ngô Nhật Đăng là an ninh, mới ra vào trại thăm nó dễ, đón nó về lại thao thao đủ thứ chuyện chính khách tầm quốc tế đã can thiệp thế nào cho Hùng ra.
Sự thật câu chuyện này là, do thấy con mắc bệnh (lúc nào cũng khoe vợ mình là nhân tình của một loạt vị từ trung ương trở xuống) nên bà làm đơn xin cho con vào viện tâm thần điều trị. Vì vậy, chỉ có bà làm đơn xin ra mới được chấp nhận. Biết thế, Lái Gió, Bùi Hằng đã mò đến rung dọa rằng, nếu để Hùng trong viện sẽ bị công an tiêm thuốc cho điên luôn, blab la… Cuối cùng, bà già đã đành để chúng đạo diễn.

Về chân dung Ngô Nhật Đăng, Lái Gió viêt tiếp: 
Đáng ra Ngô Nhật Đăng cứ lẹt đẹt mãi thế trong phong trào đấu tranh, vì nhát gan, tài không, chí không. Nhưng lại xảy ra vụ điều trần tự do báo chí bên Hoa Kỳ. Lúc này nhiều người có kinh nghiệm và có bề dày đấu tranh lại bị vào vòng cấm xuất cảnh. Thế nên hết nạc vạc đến xương. Ngô Nhật Đăng có chân trong đoàn người lên đường đi Hoa Kỳ. Nói gì thì nói,chuyện thiên hạ bảo đi thế được du lịch miễn phí này nọ là một khía cạnh.
Khi HNBĐL ra đời, bỗng dưng Ngô Nhật Đăng được nhận một chân quan trọng, Lái gió nói: 
Đời đưa đẩy làm Ngô Nhật Đăng lên như diều, vụt cái chói sáng, giữ chân trị sự hay là cái gì gì đó, đại khái quan trọng trong HNBĐL cho đến khi xảy ra chuyện vừa qua. Đến lúc này thì buộc phải can đảm khi bao ánh mắt nhìn vào, Ngô Nhật Đăng lại một lần nữa đóng trọn vai người hùng. Nhưng Ngô Nhật Đăng thì tài gì mà quản lý được một tờ báo.?
Không có tài, lại thích thể hiện, cho nên việc Ngô Nhật Đăng múa may, quay cuồng một hồi rồi gặp phải sự cố vừa qua là tất nhiên.
Vẽ thế thì cũng đã lột tả được bộ mặt của Ngô Nhật Đăng, nhưng Lái Gió cố lãng tránh chấm phá những nét về nhân cách nhầy nhụa, đĩ đực và hám tiền của Đăng. Ngô Nhật Đăng, một thằng cha vô công rồi nghề, đói rã họng đã tìm mọi cách, kể cả hạ đẳng để kiếm tiền. Trước đây, khi chưa dính vào HNBĐL, chưa có tiền, Đăng đã phải hành nghề “đĩ đực”, tự chụp ảnh khỏa thân của mình tung lên mạng, dán vào PB các iêm để “chào hàng”, không may bị các iêm lột mặt. Đã thế, Chí Dũng lại vơ bèo, vạt tép, đưa Đăng vào vai quản trị tờ báo của hội. Ngửi thấy hơi tiền ngon ăn do ngoại bang cung cấp, Đăng đã trở cờ phản chủ, ôm FB chạy ra lập trang riêng làm cho Dũng chỉ còn biết liên tục ra thông báo xỉ vả.

Lần này, Lái Gió xuất hiện, chắc để giáng cho Đăng một đòn chí mạng cuối cùng theo lệnh quan thầy mà thôi. 

Đấy là tự chúng phơi mặt ra chứ chẳng ai dựng chuyện cả. Đúng là"ngưu tầm ngưu, mã tầm mã".

Nguồn: Mõ Làng

Ở VIỆT NAM PHÊ LÒI!

Tên nguyên gốc là: "Có nơi nào sướng hơn nước Việt Nam"

Tôi, ngẩu Pín lừng danh, phán như vậy đó, sau 6 năm sống, lao động và học tập quyết-liệt theo gương Nữ Hoàng Anh E li da bét đệ nhị ở United Kingdom, đã nhận ra, chả nơi đéo nào bằng Việt Nam.

Có nơi nào, anh chị được ỉa giữa phố không? 

(ảnh ăn cắp)

Ở Anh, nó sẽ phạt cho thấy ông bà ông vải chứ lị, cơ mà VN thì không sao hết, dân cũng đéo thèm quan tâm. ỉa xong, để lại cục cứt nóng hổi bốc khói ngào-ngạt, chuồn ra chỗ khác thế mới vui.

Ngay cả vứt rác, tây cũng ko thể đọ, bọn nó có 3 loại thùng rác, để bỏ riêng nhựa, thủy tinh, chất hữu cơ vv, rách việc quá đi, chó ỉa chủ cũng phải nhặt cứt cho thùng riêng, chó mà hơn cả bố đẻ.

VN ta chỉ nhẹ nhàng thả rác xuống đường, hoạc nếu là lon bia hay vỏ chai rỗng thì ném ra xa cho nó kêu lộc cộc leng keng, sút thêm phát nữa cho nó hoành, kẻo đéo ai biết mình vừa nốc xong lon đó.

Ở Anh, nếu anh khạc đờm rồi nhổ vào lùm cây, bọn chúng nó đã tránh xa như hủi rồi.

Có nơi nào được đấm vợ như VN không??? 100% là không, anh liền ông VN rất là sướng nhé, bú diệu phê phê, vấn tóc vợ vào cột nhà, hoạc trói cổ nó lại, rồi song phi, đánh chỏ, lên gối, rồi ngủ chả vấn đề đéo gì. kệ mẹ con vợ thút-thít.

Chúng nó đánh người chung-chăn-gối như đập đất.

Viva VN.

Bên Anh, cảnh sát sẽ đến, tùy tội trạng, nhưng anh sẽ bị tù và phạt tiền và cả hai, ở tù cỡ chục năm, lâu phết đó, đành ràng tù tây nhẽ sướng, nhưng hãy nhớ: "nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại ( lời anh nào quên mẹ nguồn). 

Phần chị vợ, ăn đòn xong, chị vợ kêu ầm ỹ, nếu mắt tím thì đéo dám đi làm, rồi thề sống chết bỏ chồng, cơ mà phần lớn lại vùng vàng nhưng cuối cùng tha thứ, ê lệ chổng mông cho nó dập cơ mà đéo cho hôn, rồi lại nhồng lên tới lần ăn-đập kế. mà phải oánh giữa đường mới máu nhé.

(ảnh ăn cắp)

Tôi yêu Việt nam.

Có nơi nào, dân đánh cả công an không?? 

Việt nam chứ đâu, tôi yêu vn quá đi, anh đệ tôi, say diệu, xin xe bị giữ, lại đc quân vô-lại xui đểu, xông vào đấm nhau với ca, chân đá như quạt trần. Anh bị đi có 7 tháng tù, nếu đút vào cỡ 3k $, anh sẽ đi 1 nửa thời gian đó, thích không, đc đánh ca mà đi nhẹ hều.

Và vô số anh khác, cậy số đông chó đàn, o ép chửi bới ca, đấm trộm ca, chả sao hết, lúc sau ra quán khoe ầm lên như chiến công. chúng nó coi ca VN hehe đéo bàng cục cứt. 

Tôi yêu VN quê hương tôi quá đi. 

Ở Anh, phú lít (police) nó sẽ rút cái nài ra nài: 

(ảnh ăn cắp)

Xin lỗi, bã trầu là 1, đậu phụ là 2, sẽ văng đầy đường, cái nhà anh nào đấm Cớm Anh sẽ bị bắn đến chết, tại sao đến chết? vì đéo thừa tiền đâu mà chữa cho loại đó, tiền thuế nhân dân cả đó. cứ nã hết đạn đéo sợ phí. 
Dân đéo ai thương. tộ sư quân tư bản dã man chưa??.

Ôi, tôi yêu VN quê hương tôi.

Có nơi nào đc đánh độc đồng bào giữa phố không? 

(ảnh ăn cắp)

Mà đồng bào cũng chả coi đó là gì to tát, cứ mua ăn còn lâu mới chết?

Yêu quá Vn ơi..

Tổ sư bên Anh, 1 chai vốt ca 70ml loại rẻ nhất tôi phải trả 10 £ (=350k) bú hai hiêu là hết mẹ chưa kịp la-dà..

VN quê hương tôi với 350k tôi mua đc cả can 20 lít, bú phê lòi mắt ra. vừa ăn, vửa bú, vừa hút, vừa nói, vừa nhai nhồm-nhoàm. phê phê ngã bò lê bò càng giữa phố, dân cũng cười hoan hỉ cho cái nhà anh say.

Bọn Tây nó ghét nhai nhồm nhoàm, ăn chả có tiếng động đéo gì tôi khinh.

Ta ăn là phải kêu, cái xương cẳng gà cứng thế như phải cắn vỡ đôi kêp cái rốp, rồi mút hết tủy suỵt soạt, rồi chiêu hớp diệu kêu : khà, rồi ném mớ rau thơm vào mồm kên rồm-rộp. 

Ăn thế mới gọi là ăn, bọn Anh ngu.

Nơi nào nhiều quán nhậu như VN không? cả 1 thành phố đâu đâu cũng là quán nhậu, tiếng hò dô 100% vang động cả phố nhường, người với người bá cổ ôm vai toàn anh em xương máu, đoàn kết 1 lòng, hoan hỉ lắm thay..

Nơi nào, thuê người hầu rẻ như VN ko??? 

tổ sư ở Tây, thuê lau của kính, thuê dọn nhà, thuê làm vườn, cứ 400k/h mà trả ( giá mềm đó, có quốc gia mắc hơn ) thuê 10h ? 4 chai, thuê 1 tháng? vỡ mồm trả tiền luôn.

VN rẻ hều, vài triệu/ tháng + nuôi ăn, có người phục vụ đủ 24/24, cơ mà tiền nào của đó, lắm lúc chủ cũng vỡ mồm với ô sin, cơ mà đó là chuyện khác rồi...

Tôi yêu Việt Nam, nói gì thì nói. Cả thế giới này, chả có nơi đéo nào tự do như quê hương tôi.

Nguồn: Pín

VĂN MINH ÁC THÚ

LâmTrực@


Ảnh được lấy từ Hồi ký Kim Jin Sun (Kim Jin Sun Memoir)

Câu nói được cho là của một người Hàn Quốc: "Tao không nghĩ nước mày đánh thắng mấy đế quốc to, tao nghĩ nước mày đã đuổi đi những nền văn minh của nhân loại", được "trích dẫn"trong bài "Đẳng cấp của một dân tộc" của tên vong nô Dương Hoài Linh đăng trên mạng và được OSIN Huy Đức nhắc lại như một sự thật đang làm dậy sóng cộng đồng.

Qua tra cứu, không có thấy bất kỳ manh mối nào chứng tỏ câu nói đó là của một người Hàn Quốc, và phần nhiều nó được phun ra từ cái miệng độc ác của một kẻ mang cái tên Dương Hoài Linh.

Cần phải nói rằng, sẽ không có ai từ chối những giá trị văn minh của nhân loại, và sẽ chẳng có ai dại gì bỏ đi lợi ích của mình cũng như những mối lợi mà người khác đem lại. Bản chất của con người vĩnh viễn là như thế. 

Vấn đề là tên đế quốc to lớn vật vã kia cùng với đồng minh của nó là Australia, New Zealand, Philippines, Thailand và Nam Hàn có mang lại văn minh hay lợi ích gì cho người dân Việt hay không, hay thay vào đó chúng mang đến sự chết chóc, reo rắc những đau thương kinh hoàng mà cho đến nay người dân Việt Nam vẫn đang phải gánh chịu?

Liệu chúng ta có được nền văn minh nào đó khi chúng ta chịu cúi đầu? Và văn minh đó là văn minh nào?

Trong thời kì chiến tranh Việt Nam, chỉ tính từ 1965 đến 1973, quân đồng minh của Mỹ là Nam Triều Tiên đã gửi tổng cộng 300.000 lính tới Việt Nam với danh nghĩa "sự tự vệ của tự do trước xâm lược của chủ nghĩa cộng sản".
Chúng ta không thể ngồi không làm người xem trong khi đồng minh của chúng ta trở thành con mồi của sự xâm lược của cộng sản …
Tổng thống Park Chung Hee, 9/2/1965mm
Xem thêm: http://fddinh.blogspot.com/2011/01/nam-han-va-nam-viet-nam.html

Theo FB Mượt, lịch sử giai đoạn này mặc dù vẫn nằm trong các hồ sơ mật và bị các bên tham chiến làm méo mó, nhưng vẫn không thể phủ nhận sự tàn ác kinh tởm của đội quân đánh thuê Nam Triều Tiên biệt danh ROK với nhân dân Việt Nam.

Đầu tiên phải kể đến vụ thảm sát chấn động Bình Hoà vào tháng 12 năm 1966. Sử Việt ghi, lính Nam Triều Tiên đã thẳng tay tàn sát 430 thường dân, trong đó có hơn 200 phụ nữ, hơn 100 thiếu nhi tại năm địa điểm buồng đất nhà ông Trắp, hố bom Truông Đình, Dốc Rừng, Đồng Chồi Giữa, đám ruộng giếng xóm Cầu.

Ngày 26/ 2/1966 đã đi vào lịch sử của xã Bình An, tỉnh Bình Định như là một ngày đẫm máu nhất với sự kiện thảm khốc diễn ra tại thôn An Vinh. Lính Đại Hàn bằng những hành động tàn bạo nhất đã cướp đi mạng sống của 380 sinh mạng người Việt. Chúng hãm hiếp và giết chết phụ nữ bằng cách dùng lưỡi lê đâm vào cửa mình, thiêu sống những đứa trẻ đang co rúm khóc thét vì sợ hãi trên ngọn lửa hung tàn.

Tháng Giêng năm Mậu Thân 1968, tại một ngôi làng nhỏ mang cái tên hiền lành Hà My ven biển Quảng Nam, toàn bộ dân làng còn lại đã bị giết chết một cách tàn nhẫn cũng bởi lũ lính hung bạo Nam Triều Tiên.

Một tháng sau biến cố Hà My, một cuộc càn quét chung giữa lính Mỹ và Lính Nam Triều Tiên đã gây ra một thảm hoạ chiến tranh tàn khốc tại tỉnh Quảng Ngãi, sau được cả thế giới biết đến với cái tên Thảm sát Mỹ Lai.

Còn nhiều hơn thế những tội ác của những tên lính ngoại bang đối với người Việt Nam trên chính mảnh đất ngàn đời của họ. Tội ác của quân đội Mỹ có lẽ không ai không biết với hàng triệu người Việt đã chết bởi bom đạn Mỹ trong suốt những năm chiến tranh bi tráng này.

Xem thêm: http://fddinh.blogspot.com/2010/12/kim-jin-sun-memoir-hoi-ky-cua-kim-jin.html

Chiến tranh đã đi qua 40 năm, lòng hận thù đã hết nhưng nỗi đau vẫn còn đó, nỗi đau vẫn hiện hữu trên từng nét mặt người Việt Nam. Những đứa con mất cha, những người vợ mất chồng, thậm chí những mái đầu bạc mất con vẫn đang sống trên chính nơi người thân họ đã nằm xuống.

Vậy mà, vẫn nhiều kẻ được cho là tri thức, được cho là cấp tiến, được cho là cả đời ăn lộc của quốc gia, dám đang tâm chà đạp lên những giá trị đó để mưu cầu danh tiếng cho riêng mình.

Các nhà báo dân chủ lừng danh, hãy trả lời cho thân nhân những người đã bỏ thân mình cho tổ quốc khi mượn lời của một người Hàn Quốc để gợi về cuộc chiến tranh đã qua đi này.

Liệu chúng ta có được những nền văn minh đó nếu chúng ta chấp nhận cúi đầu?

Thứ "văn minh nhân loại" mà Dương Hoài Linh nhắc đến, phải chăng là thứ văn minh giết chóc kiểu ác thú?

TẬP CẬN BÌNH RA LỆNH: CHUẨN BỊ CHO CHIẾN TRANH KHU VỰC

Ông Tập Cận Bình ra lệnh chuẩn bị cho 'chiến tranh khu vực'


(TNO) Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 23.9 kêu gọi Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) phải sẵn sàng cho “một cuộc chiến tranh khu vực”, đồng thời phải đảm bảo tuân thủ theo mọi quyết định từ lãnh đạo trung ương, tờDNA (Ấn Độ) đưa tin.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - Ảnh: Reuters

“Các bộ chỉ huy của PLA phải tuyệt đối trung thành và có niềm tin vững mạnh vào đảng Cộng sản Trung Quốc, phải đảm bảo luồng chỉ huy thông suốt và đảm bảo tất cả những quyết định từ lãnh đạo trung ương phải được chấp hành”, ông Tập Cận Bình, Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch quân ủy Trung ương và là Chủ tịch nhà nước Trung Quốc, tuyên bố.

“Bộ chỉ huy của tất cả các lực lượng PLA nên cải thiện khả năng sẵn sàng chiến đấu và nâng cao năng lực để có thể giành chiến thắng một cuộc chiến tranh khu vực trong thời đại công nghệ thông tin”, ông Tập kêu gọi.

DNA bình luận mặc dù đây không phải là lần đầu tiên chủ tịch Trung Quốc yêu cầu quân đội sẵn sàng cho một “cuộc chiến tranh khu vực”, nhưng phát biểu lần này được đánh giá là đáng chú ý trong bối cảnh đang liên tục xảy ra các vụ lấn sang Đường kiểm soát (LoC), giới tuyến tạm thời giữa 2 nước (Trung Quốc, Ấn Độ) tại vùng Ladakh.

Hiện vẫn chưa rõ vì sao ông Tập lại nhấn mạnh ý yêu cầu PLA phải tuyệt đối trung thành và chấp hành mệnh lệnh từ lãnh đạo trung ương, theo DNA.

Chỉ đạo của chủ tịch Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh đang có căng thẳng giữa PLA và quân đội Ấn Độ tại khu vực Chumar thuộc vùng Ladakh, dọc theo LoC.

Hôm 22.9, PLA đã dựng 7 lều trại ngay bên trong phần lãnh thổ mà Ấn Độ tuyên bố chủ quyền và không cho thấy dấu hiệu sẽ rút lui.

Cũng trong ngày 22.9, tướng Phòng Phong Huy, Tổng tham mưu trưởng PLA, cho biết tất cả các lực lượng PLA phải theo chỉ đạo của Chủ tịch Tập, người cũng đang nắm giữ chức chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CMC).

Hoàng Uy

BỆNH SỐNG ẢO

Khoai@ có cùng quan điểm với FBker này:

Có một em hotgirl cave (Để tạm thời phân biệt với hotgirl bánh tráng trộn, hotgirl bán báo, hotgirl bà Tưng…và một lô lốc những thứ hotgirl khác), nick facebook là Lý Băng Di vừa post một số status về việc em đã bị AIDS.

Một loạt những cái tên được “em nó” nhắn nhủ khuyên đi xét nghiệm để đỡ làm khổ vợ, con. Anh Hoàng, anh Minh, anh Quân, anhTuấn, anh Lâm, anh Dũng, anh Hùng, anhHải, anh Vinh, anh Viet, anh Nghia, anh Hiếu, anh Tu, anh Trung, anh Duy, anh Quốc, anh Quang…và một số anh khác. (tên các "anh" bị nhảy số ngẫu nhiên vào status )

Câu chuyện của em hotgirl cave có thể thật, có thể không. Các anh được em nêu tên có thể dính AIDS, có thể có, có thể không, nhưng chắc chắn kiểu gì “các anh ý” cũng hốt hoảng đi xét nghiệm vì đều biết HIV là căn bệnh dễ lây và vô phương cứu chữa theo đường…”quan hệ”.

Dù sao, xét trên góc độ con người, em hotgirl cave cũng vẫn là một người tử tế, biết mình có bệnh và cảnh báo khả năng lây nhiễm cho cộng đồng "xếp hình" quanh em.

Tuy nhiên, có một loại bệnh cũng vô cùng dễ lây và vô phương cứu chữa theo đường…”quan hệ”, thậm chí “quan hệ” không cần phải “xếp hình” mà có xét nghiệm cũng chưa chắc đã phát hiện ra.

Kẻ bị bệnh luôn cố gắng giữ bệnh ấy cho riêng mình, nhưng lại luôn vô thức truyền cho những người mà mình quan hệ. Cho dù ở giai cấp ngộ chữ cho đến giai cấp cần lao bần nông thiếu vải đều có thể bị lây nhiễm. Biểu hiện lâm sàng của bệnh muôn hình vạn trạng nhưng cũng có một điểm chung…đó là thích bằng mọi giá để nổi tiếng, kể cả…lâm sàng (LÊN GIƯỜNG).

Từ những San Hô - Ôsin Huy Đức, Trần Đĩnh khoe chữ khoe văn, cho đến các hotgirl khoe vú khoe mông, từ những Long Nhật giả điếm mua danh cho đến mấy anh công nhân xuất khẩu lao động sau nhiều năm đến giờ khoe namecard Bí thư Đảng ủy….và hàng triệu ca khác nữa, đều chung một bệnh.

Tạm gọi là bệnh SỐNG ẢO.

HIV - AIDS hay SIDA… tùy cách gọi, dù sao vẫn còn bao cao su để ngăn chặn. Bệnh SỐNG ẢO đến giờ có lẽ càng ngày càng lây lan mà không loại bao cao su nào chặn được.

Tiếc rằng, những con bệnh SỐNG ẢO có lẽ ý thức, tình người, trách nhiệm với cộng đồng…có lẽ còn không bằng nổi em gái hotgirl cave Lý Băng Di.

Nên chăng có một khẩu hiệu: Sống, “ấm chén”, lao động và…phập phập theo gương LÝ BĂNG DI “vũ đại” (Vãi Đụ) , dành cho đám con bệnh SỐNG ẢO?

P/S: Điếu văn dành cho em LÝ BĂNG DI và đám... SỐNG ẢO:

Thu đi để lại lá vàng
Em đi để lại cả làng SI DA ..

Nguồn: Nguyen Minh

OSIN SAN...HÔ

Các mẹ ơi có biết gì không?

Trong thế giới tự nhiên có một số vô cùng hiếm loài dùng chung đường tiêu hóa và bài tiết. Hay nói nôm là ăn và đi vệ sinh ra đằng mồm. Loài phổ biến nhất, nhưng không phải ai cũng biết là… SAN HÔ.

Ai cũng từng xem những nhành san hô đẹp long lanh trong thực tế và trên phim ảnh như những cành hoa. Nhưng thực chất SAN HÔ là một loại… động vật có khả năng ăn thịt. Quanh mồm của SAN HÔ là những xúc tu có khả năng tiêm chất độc vào những loài sống phù du để tiêu hóa chúng.

SAN HÔ có cả bộ phận sinh dục có khả năng phun tinh trùng để tạo ra những quần thể SAN HÔ ở xa nơi nó sống.

Nói về chuyện ăn bẩn uống thỉu, người ta hay nghĩ ngay đến con bò ăn cỏ rồi thi thoảng ợ ra nhai lại, hoặc con chó ăn shit, thâm chí hình tượng hóa những kẻ đến lúc nôn ra còn cố sít răng để nước chảy ra, bã ở lại… để nuốt tiếp. Nhưng tất cả các loài đó đều vẫn có đường tiêu hóa và bài tiết riêng biệt, duy chỉ có SAN HÔ độc đáo ở khả năng ăn và bài tiết chung một mồm.

Tuy nhiên, có một điều mình chưa lý giải được.

Không hiểu tại sao có nhiều người lại gọi nhà văn, nhà báo Osin Huy Đức là … SAN HÔ. Ngoài việc anh ấy tên là Trương Huy SAN và anh ấy bị HÔ, phải chăng vì khả năng đào bới, nhai nuốt... sau đó nhả ra cùng một sản phẩm là những câu chuyện hư cấu về lịch sử… theo đường mồm?

Nguồn: Nguyen Minh

LÀM CHO RẮC RỐI CHẲNG QUA...PHONG BÌ

Làm cho rắc rối chẳng qua...phong bì

Ngày nay, thuật ngữ bao thư đôi khi còn hiểu theo nghĩa rộng, chẳng hạn từ "phong bì" trong tiếng Việt còn dùng để chỉ về một món quà có tính cách tiêu cực dùng để hối lộ, đút lót hay mua chuộc... (Wikipedia).

Hối lộ hay đút lót, có lẽ chế độ nào cũng có, thời nào cũng có, nhưng phong bì “biến tướng” trong chế độ này thì cũng là một quá trình, ngẫm lại đôi khi cười ra nước mắt. Thời bao cấp, đến công quan công quyền việc đầu tiên phải là... chìa ra gói thuốc lá mời cán bộ hút rồi mới nói chuyện công việc.

Tùy theo giá trị bao thuốc (kể cả giá tiền và mốt xài) mà có thể đoán định được kết quả công việc phải cầu cạnh đến sếp. Thứ tự giá trị cao dần với các tên Trường Sơn, Tam Đảo, Sông Cầu, Điện Biên... Samit, 555 (còn gọi là Ba Số).

Do vậy trong dân “chạy việc” có người đã sáng tác ra mấy câu thành ngữ mà đến nay có thể... thất truyền. Đó là mấy câu “Sông Cầu nói đâu bỏ đấy”, “Samit nói ít hiểu nhiều”, “Ba Con Năm (555) vừa nằm vừa ký”. 

Rồi kinh tế phát triển, làm ăn mở ra, “xin - cho” phát triển nên “vấn đề đầu tiên” trở thành phổ biến. Cùng với hệ thống mạng intenet phát triển, chiếc phong bì truyền thống dần dần hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, lại nhanh chóng tìm cho mình một sứ mệnh khác tại Việt Nam. 

Bên trong nó, không còn là tâm tư tình cảm, các giao dịch thông tin thuần túy mà lại chứa đựng những tờ tiền có “sức mạnh không lời”, nó có thể cứu sống mạng người, có thể “bôi trơn” một quy trình thủ tục xin cho hợp pháp, hay đôi khi có đủ sức vượt rào pháp luật. 

Đến giờ, chưa có thống kê nào chỉ ra từ khi vai trò phong bì truyền thống không còn được sử dụng, thì ngành nghề sản xuất ra phong bì bị sụt giảm doanh số ra sao, nhưng nó vẫn được mua dễ dàng trong các quầy tạp hóa hay các thư quán ven đường. Cũng có ý kiến nói rằng, xu hướng giờ “làm ăn” người ta dùng bao tải, vali… chứ ai lại dùng phong bì, nhưng xem ra các hiện tượng ấy chắc cũng chỉ dành là những phi vụ to lớn và không phổ biến, bình dân.

Bởi đến mùa khai giảng là người ta dùng “phong bì” chạy trường, cuối năm phong bì sếp, cuối mùa phong bì thầy, còn chuyện làm ăn giao dịch với công quyền thì diễn ra sôi động cả năm, phong bì còn vào bệnh viện quá tải cứu được cả mạng người, hay chí ít thì “chích thuốc không đau”…”Hiệu quả” và sự phổ biến của nó đã hình thành nên một thứ “văn hóa phong bì”. Đó là chưa kể đám cưới, tang ma, những thứ thuộc về “văn hóa truyền thống” cũng phong bì…

“Phong bì” trong phần lớn chức năng của nó, thường được xã hội nhìn nhận là hiện tượng tiêu cực và được thừa nhận là luật “bất thành văn” trong các giao dịch liên qua đến lợi ích “bánh ít cho đi, bánh qui trở lại”. Nhưng tìm hiểu sâu hơn tại các “luật thành văn” thì “bóng dáng” phong bì được miêu tả bằng những từ ngữ pháp lý cụ thể hơn là “quà tặng”.

Quà tặng, theo quy chế về việc tặng quà, nhận quà của Thủ tướng (áp dụng tại đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức) bao gồm: tiền Việt Nam, tiền nước ngoài, sổ tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, séc và các giấy tờ có giá; hiện vật, hàng hóa, tài sản; dich vụ thăm quan, du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo, thực tập, bồi dưỡng trong nước hoặc ngoài nước và các loại dịch vụ khác; quyền được mua tài sản, nhà, quyền sử dụng đất, quyền sử dụng thiết bị; các ưu đãi ngoài quy định của Nhà nước; việc sử dụng tài sản, nhà, đất đai, thiết bị của người khác mà không trả hoặc trả không đầy đủ chi phí cho việc sử dụng…


Quy chế này nghiêm cấm các cơ quan đơn vị, cán bộ công chức nhận quà mà người tặng có liên quan đến hoạt động công vụ mà mình chịu trách nhiệm giải quyết, và việc tặng quà có liên quan đến hành vi tham nhũng…

Xem ra “phong bì tệ nạn” cũng đã có những quy định luật pháp ngăn chặn, nhưng so với thực tế diễn ra thì dường như “văn hóa phong bì” như một dòng chảy ngày đêm trong sinh hoạt đời sống và quan hệ công dân chính quyền. 

Hẳn nhiên, “phong bì” nhìn trên tổng thể thì nó gây ra nhiều thiệt hại cho xã hội, từ hình ảnh công chức tồi tệ trong mắt người dân, đến chi phí xã hội được chảy vào tư túi, giảm đi hiệu quả chung của nền kinh tế, mà cuối cùng thì cũng đổ trên đầu người dân. 

Thế nhưng trong khi những thủ tục nhiêu khê, nhưng quy định hành chánh khắt khe, hoặc mù mờ vẫn còn đó thì “phong bì” cũng cần được nhìn nhận ở mặt tích cực của nó là “bôi trơn” và thúc đẩy các khâu ách tắt trong guồng máy vận hành. "Phong bì" lãnh ấn tiên phong trong bối cảnh cải cách hành chính vẫn ì ạch chậm chạp. 

“Nạn phong bì” lâu lâu lại được đem ra mổ xẻ, như hồi năm ngoái, rộ lên chuyện phong bì cho bác sĩ ở các bệnh viện, bộ y tế phát động phong trào “nói không với phong bì”, rồi lập đường dây nóng cho bệnh nhân tố cáo bác sĩ… Phong trào lắng đi thì “phong bì” trở lại với “nhiệm vụ” của nó.

Mới đây nhất là chuyện Hội An cấm tiệt công chức nhận phong bì. Ông bí thư Nguyễn Sự nói với báo chí “Cấm thẳng chứ không phải vận động “nói không”. Cán bộ công chức đâu phải là người làm thuê cho doanh nghiệp mà đi nhận tiền của họ? Trách nhiệm công chức là phục vụ dân, sao lại đi lấy tiền của dân?”

Báo chí lại đặt câu hỏi cắc cớ là không chỉ có mỗi “hình thức” bồi dưỡng bằng phong bì. Liệu người ta cho tiền vào bao ni lông, vali, hoặc “chuyển” sang quà tặng có giá trị vật chất lớn... thì làm sao xử lý cho xuể? 

Ông Nguyễn Sự, bình luận hình thức bồi dưỡng bằng vật chất đã không còn “công khai” như phong bì, khó xử lý hơn và xem như đã rẽ sang khía cạnh khác của câu chuyện hối lộ, phải được điều chỉnh bằng hàng loạt chế tài khác. 

Cách nói ấy, có lẽ chỉ có ý nghĩa tước đi phần nào “sứ mệnh” của “phong bì” để chuyển sứ mệnh ấy qua… vali, túi xách. Bởi từ lâu pháp luật cũng đã có nhiều điều khoản qui định việc cấm tiệc ấy, và thực tế, những biện pháp giám sát phát hiện hành vi tiêu cực của công chức gần như không phát huy tác dụng.

Phong bì giờ còn thêm một sứ mệnh nữa, là tạo cảm hứng cho các lãnh đạo thể hiện quyết tâm chống tiêu cực của mình.

Quốc Học
Một Thế Giới