Thứ Hai, 22 tháng 9, 2014

Rất hay: NGƯỜI DÂN THẮNG KIỆN QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA UBND TỈNH


Lâu nay, việc người dân kiện một cơ quan "to" cỡ UBND Tỉnh thường được ví von như "con kiến kiện củ khoai" bởi nó sẽ chả đi đến đâu. Rất hiếm khi người dân được thắng kiện, cho dù lẽ phải thuộc về họ.

Nhưng hôm nay, một bản tin làm cho chúng ta vui và có quyền tin tưởng vào công lý. Đã có một người dân ở Hà Tĩnh thắng kiện Quyết định hành chính của UBND tỉnh.

Hi vọng, những vụ như thế này không còn là chuyện lạ, mà nó sẽ trở nên phổ biến.

Người dân thắng kiện Quyết định hành chính của UBND tỉnh

TAND tỉnh Hà Tĩnh vừa mở phiên tòRa xét xử sơ thẩm công khai vụ án Hành chính về việc “Kiện Quyết định hành chính số 1893/QĐ-UBND ngày 14/6/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh”. Người khởi kiện là ông Nguyễn Viết Hùng (trú tại khối 8, thị trấn Hương Khê, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), người bị kiện là UBND tỉnh Hà Tĩnh (đại diện theo ủy quyền là GĐ Sở Tài Nguyên-Môi trường).

Ảnh minh họa - Một vụ án được TAND tỉnh Hà Tĩnh xét xử

Được biết, năm 1998, do làm ăn thua lỗ nên ông Nguyễn Viết Hùng (vợ là Lê Thị Thanh Nga) đã vay tiền của vợ chồng ông Nguyễn Kim Trâm và Phan Thị Hoa (trú tại xã Phú Phong, huyện Hương Khê). Ngày 2/6/1998 vợ chồng ông Hùng, bà Nga làm giấy cam kết vay khoản tiền 47.800.000 đồng của ông Trâm, bà Hoa và hẹn sau 20 ngày sẽ trả, nếu không trả thì mảnh đất 120m2 của vợ chồng Hùng, bà Nga sẽ thuộc quyền sở hữu của vợ chồng ông Trâm, bà Hoa.

Đầu năm 2001, do ông Hùng, bà Nga không có tiền trả nên ông Trâm bà Hoa đã đi làm thủ tục chuyển nhượng QSD mảnh đất đó. Ngày 19/4/2001, sau khi nhận được hồ sơ từ Sở Tài nguyên-Môi trường gửi đến, thì UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra QĐ 1531/QĐ/UB-NL2 cho phép chuyển nhượng QSD đất cho ông Trâm và cấp sổ đỏ số 00144/QSDĐ (Giấy chứng nhận QSD đất) cho ông Trâm.

Năm 2002, sau khi biết lô đất đã được cấp sổ đỏ, ông Hùng đã làm đơn khiếu nại và kéo dài nhiều năm. Ngày 14/6/2011, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành QĐ giải quyết khiếu nại số 1893/QĐ-UBND với nội dung: Chấp nhận việc chuyển nhượng QSD đất là đúng theo quy định của Luật đất đai và không chấp nhận nội dung khiếu nại của ông Nguyễn Viết Hùng.

Vì vậy, ngày 25/8/2011, ông Hùng đã khởi kiện ra TAND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu bãi bỏ Quyết định số 1893/QĐ-UBND ngày 14/6/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh; bãi bỏ Giấy chứng nhận QSDĐ số 00144/QSDĐ; bãi bỏ Quyết định số 1531/QĐ/UB-NL2 ngày 23/7/2001.

TAND tỉnh Hà Tĩnh cho rằng, hồ sơ thủ tục chuyển nhượng QSD đất cho ông Nguyễn Kim Trâm có sai sót như: Hồ sơ chuyển nhượng QSD đất được lập từ năm 1998 nhưng đến năm 2001 ông Nguyễn Kim Trâm mới đi làm thủ tục chuyển nhượng, do vậy trình tự thủ tục chuyển QSD đất sẽ áp dụng theo quy định của pháp luật thời điểm 2001 là thực hiện theo Nghị định 17/1999/ NĐ-CP của Chính phủ, nhưng hồ sơ chuyển nhượng không tuân thủ theo biểu mẫu của Nghị định này mà vẫn chấp nhận bản thỏa thuận.

Ngoài ra, trong bản thỏa thuận giữa các bên có ghi tên bà Nga (vợ ông Hùng) và bà Hoa (vợ ông Trâm) nhưng lại không ký tên vào bản thỏa thuận. Biên bản chuyển nhượng của các bên lại không được chứng thực hay công chứng theo quy định của pháp luật… nên việc cấp sổ đỏ cho ông Trâm là không đúng trình tự thủ tục theo luật định.

Ngày 22/8/2014, TAND tỉnh Hà Tĩnh đã ra Bản án số 01/2014/HC-ST tuyên hủy Quyết định số 1531/QĐ/UB-NL2 ngày 23/7/2001 của UBND tỉnh Hà Tĩnh do ông Lê Văn Chất, Phó Chủ tịch UBND ký về việc cho phép nhận QSD đất và cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (sổ đỏ) cho ông Nguyễn Kim Trâm; tuyên hủy Quyết định 1893/QĐ-UBND ngày 14/6/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh do ông Trần Minh Kỳ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký về việc giải quyết khiếu nại đối với ông Nguyễn Viết Hùng.

Trần Lộc

Chủ Nhật, 21 tháng 9, 2014

CHUYỆN NGƯỜI VIỆT NAM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TÀU NGẦM CHO LIBYA


(PetroTimes) - Ông Phan Bội Trân - người vừa hoàn thành hợp đồng đóng 5 tàu lặn cho Malaysia tiết lộ bí mật gây sốc: “Tôi chính là người đã chuyển giao các công nghệ đóng tàu ngầm cho Libya để nước này có thể chống lại phương Tây trong suốt thời gian dài”. 

Tuổi thơ gắn với một chữ “i”

Thuở sinh thời, ông Phan Bội Trân còn nhớ cái tên của mình luôn gây ra nhiều phiền toái. Cha mẹ đặt tên cho ông với họ lót “Bội” như gửi gắm sự xuyên suốt của một dòng họ. Những năm thập niên 50, cha ông tham gia phong trào đánh Pháp nên cái tên của ông cũng gặp nhiều trở ngại.

Cảnh sát chế độ cũ nắm lý lịch thân sinh ông Trân khá rõ. Khi đi khai sinh, cha ông Trân khai tên cho con thì bị bắt lần thứ 2. Chính quyền thời bấy giờ phát hiện ông nội là Phan Bội Châu nên nghi ngờ cha ông Trân hoạt động chống Pháp.

Ông Phan Bội Trân.

Cha bị bắt, mẹ ông Trân lại đi khai sinh tên cho con. Rút kinh nghiệm, cụ bà khai đổi tên lại thành Phan Bộ Trân, tức bỏ bớt 1 chữ “i” phía sau họ lót. Trong suốt 12 năm học, thầy giáo cũng đều tự thêm một chữ “i” như gắn với số mệnh. Cứ dịp đầu năm học, mẹ ông Trân lại phải lên trường xin điều chỉnh lại tên con trong học bạ.

Sinh ra trong gia đình bậc trung, ngôi trường ông Trân học từ thời thơ ấu cho đến bậc trung học đều là trường dành cho con cán bộ cao cấp của chế độ cũ. Đến bây giờ, ông Trân vẫn còn nhớ cái tên ngôi trường gắn bó với ông suốt từ thời ấu thơ đến trưởng thành.

Ngôi trường tên LaSanTaBerd - nay là trường Trần Đại Nghĩa. Những đứa trẻ Tây cũng chung lớp, chung một mái trường với ông. Cụ bà rất ngại chuyện này. Mẹ ông ngại con không cùng “hệ” sẽ dễ bị ăn hiếp. Ông ý thức được gia đình thân với cách mạng nên chỉ biết chăm chỉ học và đạt khá giỏi suốt 12 năm. Đến thời đại học, ông Trân đến Lãnh sự quán Pháp để xin cấp hộ chiếu du học.

Lần này, ông mang sẵn 1 bộ hồ sơ đề phòng việc khai lại tên. Sự chuẩn bị trước không thừa, cán bộ lãnh sự quán lại tự thêm một chữ “i” vào sau họ lót trong hộ chiếu. Ông Trân phải lấy bộ hồ sơ mang theo để xin điều chỉnh tên.

Ông Trân sinh ra tại quận Bình Thạnh. Ông sống từ nhỏ đến lớn trong căn nhà trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, sát cầu Thị Nghè. Tuổi thơ của ông Trân gắn bó với dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè trong xanh. Cha mẹ ông có cuộc sống không êm đềm.

Ông Trân kể về người mẹ với niềm tự hào vô bờ bến. Quãng thời gian cha ông bị bắt, mẹ ông phải thay cha tảo tần sớm hôm chăm sóc các người con. Đến khi cha được thả ra, cụ ông bị tra tấn và tàn phế dưới đòn roi của chế độ thực dân phong kiến.

Gia đình ông Trân có 5 anh em. Ý thức được hoàn cảnh đất nước thời chiến, cả 5 anh em đều yêu thương, bao bọc và cùng nhau học hành. Các anh em lần lượt ra nước ngoài học trong niềm vui sướng của ông bà cụ. Nhà có 5 người con thì 2 người đã sống ở Pháp, 2 người sống ở Mỹ và chỉ một người sống ở Việt Nam.

Ông Trân kể, hồi học xong đại học ở Pháp, ông quyết định chọn mảnh đất này làm nơi lập nghiệp. Năm đó, ông vừa tròn 24 tuổi. Tốt nghiệp đại học thuộc lại ưu, ông được nhận vào làm tại công ty Comes, chuyên đóng tàu ngầm, phi cơ, máy bay…

Thời trai trẻ, ông Trân vốn dĩ đẹp trai và mang dáng vẻ hào hoa nên được nhiều cô gái yêu thầm, nhớ trộm. Ông bộc bạch rất thật: “Hồi còn trẻ, tôi cũng từng có những mối tình với 4 cô bạn người nước ngoài, 2 cô người Hà Lan và 2 cô người Pháp”.

Ông nói ra không phải để khoe mà để minh chứng, con gái ngoại quốc vẫn thích những người đàn ông “có tài” và không hề bị phân biệt sắc tộc hay màu da. Ông đã cho ra nhiều sản phẩm và được cấp bằng sáng chế xe đạp ba bánh của Cục sở hữu trí tuệ Pháp.

Cống hiến công nghệ đóng tàu ngầm quân sự cho tổ quốc

Sáu năm quần quật với công việc, đến năm 30 tuổi, ông Trân lập gia đình với một cô gái người Việt và có được 1 cháu trai kháu khỉnh. Sống tại Pháp với công việc ổn định và là niềm say mê nhưng ông vẫn nung nấu ý định quay về để phục vụ cho đất nước. Ông Trân thích sống tại Pháp nhưng lúc tuổi xế chiều về Việt Nam ông vẫn cảm thấy thoải mái hơn.

Quãng thời gian sang Pháp học tập và làm việc, ông Trân đã bắt đầu nghiên cứu rất nhiều trong ngành kỹ thuật Composite. Hơn 27 năm về trước, ông âm thầm nghiên cứu tàu ngầm và ấp ủ ước mơ có khả năng cống hiến cho tổ quốc, cho đất nước xây dựng một lực lượng tàu quân sự đủ mạnh. Năm 1988, ông Trân từng chuyển giao công nghệ và bản vẽ tàu ngầm cho Libya để họ có thể tự sản xuất.

Ông Phan Bội Trân bên tàu ngầm Yết Kiêu 1.

Thời điểm này, Libya bị “chèn ép” bởi các thế lực phương Tây nên ông đã dang tay giúp đỡ không vụ lợi. Đặt câu hỏi thắc mắc về việc “tiết lộ” bí mật vũ khí cho quốc gia khác khi đang làm việc trên đất Pháp, ông Trân nói ngay: “Bản vẽ tàu ngầm của tôi được dựa trên những thiết kế đã được Pháp công bố rộng rãi trước đó. Bằng khả năng hiểu biết và tự nghiên cứu của bản thân, tôi cải tiến thành sản phẩm công nghệ riêng của mình và trao cho chính quyền Libya”.

Ông Trân tình nguyên giúp họ thiết kế những mẫu tàu ngầm để có thể phục vụ cho việc bảo vệ đất nước. Không lâu sau đó, quân đội Libya đã sản xuất được hàng loạt các tàu ngầm phục vụ cho công cuộc bảo vệ và tái thiết đất nước.

Năm 2006, cơ duyên trở lại Việt Nam đã đến với ông. Một công ty tại Pháp đặt hàng làm tóc giả cho ma-nơ-canh nên ông Trân quyết tâm về quê hương để tổ chức sản xuất và xuất hàng sang Pháp. Thời điểm này, ông đã ngoài 52 tuổi. Bỏ hẳn mọi danh lợi đang được thụ hưởng tại Pháp, ông Trân về Việt Nam lập gia đình và có được 2 cháu trai, cháu lớn 7 tuổi, cháu nhỏ 3 tuổi.

Người vợ của ông ở nhà chăm bẫm 2 đứa trẻ kháu khỉnh. Ông nhẩm tính mình mới chỉ sống ở Việt Nam có 20 năm. Suốt quãng thời gian đầu định cư tại quê nhà, công việc làm tóc giả thuận lợi chỉ được vài năm đầu. Đến năm 2009, nền kinh tế thế giới bị rơi vào suy thoái, lượng tóc giả xuất ra nước ngoài ít hẳn so với trước. Đến bây giờ, ông Trân chỉ sản xuất để cầm chừng.

Hằng ngày, ông vẫn cắp cặp đi dạy tại một công ty Việt Nam (có trụ sở tại khu Cát Lái, quận 2) chuyên sản xuất về du thuyền làm bằng vật liệu composite. Ông Trân muốn truyền đạt lại tất cả những hiểu biết về loại vật liệu này cho các thế hệ sau này.

Trong suốt quãng thời gian còn học tập và làm việc tại Pháp, ông bỏ công nghiên cứu rất nhiều trong ngành kỹ thuật Composite và sáng chế rất nhiều sản phẩm liên quan. Về Việt Nam, ông Trân chế tạo thành công xe đạp điện 2 bánh bằng vật liệu nhựa composite và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng chứng nhận vào năm 2013.

Khi từ Pháp về Việt Nam, ông Trân muốn chuyển giao tất cả các công nghệ chế tạo tàu ngầm cho Bộ quốc phòng và được đón nhận nồng nhiệt. Vấn đề thủ tục chuyển giao còn gặp nhiều khó khăn nhưng ông vẫn nhận được sự động viên khích lệ. Ông chỉ muốn cống hiến những kiến thức, những kinh nghiệm về đóng tàu ngầm ở nước ngoài đã từng học được.

Dòng máu Lạc Hồng trong con người Việt như thôi thúc ông càng tâm huyết hơn việc nghiên cứu những thiết bị quân sự, nhất là tàu ngầm để tự vệ với những thế lực bên ngoài uy hiếp, xâm phạm vùng biển Việt Nam. Ông tự tin khả năng của mình có thể xây dựng một lực lượng đủ mạnh để đáp trả những vũ khí tiên tiến hiện nay.

Ông Trân tự nghiên cứu và sản xuất tàu chỉ nhằm mục đích “đơn giản hóa các thủ tục”. Về nguyên tắc để đề tài được nhà nước duyệt kinh phí, cá nhân người trình đề tài hoàn thành và nghiệm thu đề tài. Trải qua quá nhiều khâu, ông bỏ tiền túi ra làm tất cả. Khi tàu ngầm hoàn thành, ông Trân nói: “Nhất định tôi sẽ tặng và không lấy tiền của cơ quan nhà nước”...

(Còn tiếp)

Hưng Long

CÔNG PHƯỢNG VÀ NGUY CƠ MẮC BỆNH SAO

Công Phượng và nguy cơ mắc bệnh sao

“Cầu thủ Học viện của tôi được giáo dục tốt, được học làm người trước khi học đá bóng nên tôi không sợ các em mắc bệnh ngôi sao dù được ca ngợi, tung hô”, bầu Đức quả quyết khi nói về các “gà nòi” của ông, đặc biệt là tiền đạo Công Phượng. Chưa chắc?

1. Tính cách của con người không những chịu sự ảnh hưởng bởi cách thức giáo dục mà còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi môi trường xung quanh và tác động của những người sống bên cạnh. Tính cách con người vì vậy dễ thay đổi, không có gì bất biến như cách ông bà ta hay nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” hay “Ở bầu thì tròn ở ống thì dài”.

2. Bóng đá hay thể thao nói chung là môi trường phức tạp, tính ganh đua cao và cũng lắm thứ phù phiếm bởi ánh hào quang, lời ca ngợi khi VĐV gặt được thành quả. Các cầu thủ, VĐV vì vậy luôn phải đối mặt với cám dỗ để tránh bị sa ngã, mắc bệnh ngôi sao dễ hỏng sự nghiệp.

Nói về sự giáo dục, sự sâu sát thì chưa chắc cách thức giáo dục của Học viện HAGL Arsenal JMG hơn gì cách thức, môi trường giáo dục của những cô bé, cậu bé sống cùng cha mẹ và được cho ăn học đàng hoàng mà chúng ta vẫn thấy hằng ngày.

Thế nhưng, tại sao chúng ta đọc báo hằng ngày vẫn thấy nhiều thanh niên được giáo dục tốt, nhiều sinh viên hay cử nhân đại học vẫn sa ngã, vi phạm pháp luật, phải chăng họ không được giáo dục đến nơi đến chốn? Câu trả lời: Giáo dục chỉ là một phần, như đã nói, con người còn bị tác động bởi môi trường xung quanh vì sự sa ngã là không ai lường hết được.

Nói về cách thức giáo dục chắc chắn cầu thủ như Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường, Hồng Duy… cũng không hơn gì so với các cầu thủ trẻ ở Anh, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan Tây Ban Nha. Vậy tại sao nhiều cầu thủ nổi tiếng ở châu Âu vẫn mắc bệnh ngôi sao, hợm hĩnh và sa ngã đủ thói hư tật xấu dù môi trường xã hội ở phương Tây chắc chắn tốt hơn ở Việt Nam rất nhiều?

Bầu Đức đừng vội chủ quan mà cho rằng cầu thủ Học viện HAGL Arsenal JMG của ông không mắc bệnh ngôi sao. Bầu Đức nên nhớ rằng, cầu thủ Học viện HAGL JMG của ông dù tốt đến đâu đi nữa nhưng khi trưởng thành, tốt nghiệp thì họ buộc phải rời trung tâm Hàm Rồng để hòa mình vào đời sống chung của bóng đá Việt Nam. Họ không thể là những con búp bê được trưng trong tủ kính, được “khử trùng” mãi được.

Đừng quá tự tin và chủ quan rằng cầu thủ Học viện HAGL JMG không thể bị hư!

3. Riêng về tiền đạo Công Phượng, người viết không rõ anh đã có biểu hiện gì của bệnh ngôi sao chưa? Tuy nhiên, ở giải U.19 ĐNÁ vừa rồi tại sân Mỹ Đình, Công Phượng đã có thái độ được coi là “không đúng”. Không phải là chuyện Công Phượng cầm bức hình biếm họa cưỡi Kangaroo do CĐV nào đó đưa cho, mà đấy là thái độ của Công Phượng khi các đồng đội của anh ghi bàn thắng.

Trong trận U.19 VN thắng U.19 Myanmar 4-1, cả 4 lần Tuấn Anh, Xuân Trường, Văn Toàn, Văn Long ghi bàn thì Công Phượng đều hờ hững, không chạy ra ăn mừng bàn thắng, chia vui với đồng đội giống như họ vẫn làm khi anh lập công. Lúc đó Công Phượng làm gì?

Khi đồng đội ghi bàn, chúng tôi để ý Công Phượng đi ra đường biên để lấy chai nước uống và làm điều đó đến vài lần khiến trọng tài bàn phải nhắc nhở, suýt nữa bảo trọng tài chính rút thẻ vàng vì cố tình vi phạm nguyên tắc cầu thủ không được tự ý bước khỏi sân.

NHÀ THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO SAO LẠI MÙ QUÁNG ĐẾN MỨC NÀY?

Ong Bắp Cày


Thành thực mà nói, chị là người mê Tạo lắm lắm, anh tài hoa trong thơ và cả trong nhạc nữa. Chị mê Tạo vì cái tình cái ý trong "con sông quê". Gái mê trai tài cũng chả có gì là xấu phải không?

Thế rồi chị thất vọng. Càng về già Tạo càng ngẫn. Có lẽ khi ngẫn người ta hay nổ. Nếu đúng như thế thì chị cũng không trách Tạo đâu, chị buồn. Chả phải một mình chị ngạc nhiên đâu, những người một thời mê Tạo cũng phải ngạc nhiên và thất vọng về anh, có lẽ Tạo mắc chứng hoang tưởng chính trị mất rồi. Giá như anh (chị vẫn muốn gọi anh như thế) chuyên tâm vào thơ vào nhạc thì hay biết bao! Giá như anh đừng nổ...

Còn nhớ, Tạo đã từng nổ vang trời về 20 blogger chuẩn bị nhập kho, rồi anh lại động cỡn viết bài "Tôi không muốn Thủ tướng khóc" khiến dư luận ỉ eo cả tháng. 

Chẳng biết tự bao giờ, một Trọng Tạo bơ phờ đang hổn hển cố leo dốc chính trị trong sự tuyệt vọng. Chẳng biết hào quang nào làm anh lóa mắt, buông đàn cầm gươm chiến đấu với cối xay gió và tự huyễn hoặc mình là hiệp sĩ chính trị. Đã có lần Tạo so sánh mình với Nguyễn Khoa Điềm trong bài viết "Hai bài thơ nhân dân của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Trọng Tạo". Cũng trong gian ấy, Tạo có những hành vi rất không bình thường, luôn làm ra vẻ mình là người quan trọng. Lúc thì Tạo khoe gọi điện cho ông trung tướng CA đến nhậu rồi yêu cầu: “Chú nên lưu ý cho anh 2 trường hợp đang bị giam trong tù là Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ và Sinh viên Nguyễn Thị Phương Uyên, đó là 2 người anh thấy nên quan tâm tốt hơn”. Lúc thì nhắn tin cho ông tướng công an ấy bảo “em nhớ lưu ý CH Hà Vũ con ông Huy Cận chút nhé – anh Tạo”. Lúc thì Tạo ngồi uống rượu với ông bộ trưởng nọ, ông tướng kia đàm đạo thế sự. Rõ rằng, Tạo là một nhân vật quan trọng, là huynh đệ với giới chóp bu chính trị đến mức suồng sã.

Thời gian trôi đi, cứ ngỡ mọi chiện đã qua sẽ không lặp lại, nhưng hôm nay, một entry bên nhà bác Giao đã lại làm chị rụng rời chân tay. Chị buồn và đau.

Nguyên văn bên nhà bác Giao là thế này: Lại là đùa nghịch ác ý rồi ! Xemở đây.

Cái này chép nguyên từ fb của Nguyễn Trọng Tạo, vừa mới có.

Đầu tiên, nhà thơ xứ Nghệ thắc mắc là tại sao lại có cái này, thật hay không:


Sau đó, bạn đọc đã giúp ông, và ông đã hiểu là cái thật thế này cơ:


Bác Giao vốn là người nho nhã nên mới nói vậy. Thực ra, chị thấy Tạo lú lẫn và mù quáng mất rồi.

Anh ơi, hãy úp mặt vào sông quê để rửa đi nỗi nhục này.

THỤY....

Ong Bắp Cày

Chị thấy mấy tay như Nguyễn Tường Thụy, Đinh Hữu Thoại... vẫn lên giọng đạo đức, rằng thì là làm báo không soi mói đời tư, rằng thì là mà không được xúc phạm người khác.v.v...Thế mà trong bài viết của hắn trên trang cá nhân cũng như của "Hội nhà báo độc lập", hắn viết "thằng công an", con "phụ nữ"...Hóa ra "thằng zân chủ lõ đít và "thằng nhà chúa" lòi zom mõm cũng đều thối như nhau.

Chị với tư cách là một người đàn bà thấy chúng thật tởm, và rất tởm. Hôm nay chị sẽ lược lại bài viết cũ về Thụy với gái, hôm khác sẽ nói về Đinh Hữu Thoại mặt đen như củ chuối.

Các bạn cũng có thể thấy Thụy, dù đi bất cứ nơi đâu, khi tự sướng, bao giờ cũng ôm lấy một em theo phương châm lớn bùi bé mềm. Và nó không chỉ phản ánh thói dâm đãng của cá nhân anh ta, mà còn lột tả một phương cách làm zân chủ của đám lưu manh chữ nghĩa. Với chúng, đũng quần đàn bà đôi khi lại là nơi để chúng ẩn mặt nhớt nhèm. 

Vụ Phương Uyên lén lút đi khỏi nơi cư trú để đến với Thụy tại Hà Nội đã lâu, nhưng nó vẫn nóng hôi hổi như ngô nướng đút túi quần. Mình khoái câu của bạn Phạm Phương trên FB mô tả cảnh một nhúm lơ phơ đàn ông động đực nhưng bất lực nhìn rận con Phương Uyên bị áp giải lên máy bay, tống khứ về quê. Có lẽ đó là từ đúng và chính xác nhất để mô tả đám Nguyễn Tường Thụy, Trương Văn Dũng, Nguyễn Tường Tâm đã làm với Phương Uyên, nhưng đội lốt việc chống bạo quyền.

Thú thực, lúc đầu chị cũng hơi ngạc nhiên với chiêu thức của các "nhà dân chủ" này. Vì sao họ phải lôi trym, cu, vú, bướm vào hoạt động dân chủ? Vì sao họ lại chọn vú Phương Uyên mà không phải là Hằng Bùi? Có lẽ sự già nua, quá đát, sập xệ và vô học của Hằng Bùi không thể làm nên tiếng nổ, trong khi đó Phương Uyên có thừa. Vì lẽ đó, Phương Uyên được chấm chọn làm vật tế thần. Không biết đám giang hồ vặt như kiểu mẹ con nhà Uyên có nhận ra rằng, họ chỉ là một con rối trong trò chơi đong xèng với màu sắc dân chủ?

Nguyễn Tường Thụy đăng trên Blog của mình bài "Vụ án Thanh Trì 25/9/2013 (IV): Chân dung kẻ sàm sỡ Phương Uyên". Nội dung chả có cái mẹ gì ngoài dăm ba tấm ảnh vô giá trị chứng minh, kèm thêm đường link lên Facebook của Nguyễn Thùy Trang cho người xem cảnh quay chậm vụ lót lá chuối tống khứ loại cặn bã về nơi sản xuất. 

Chị đã bỏ ra cả tiếng để xem, nhưng tuyệt đối không thấy bất cứ một tình tiết nào dù là nhỏ nhất chứng minh anh chàng áo đen sọc trắng nắn xôi Phương Uyên, thay vào đó là cảnh cưỡng chế một cá thể giống cái vào khu vực cách ly. Tất nhiên, đó là quy định của pháp luật, và nó có thể được áp dụng ngay cả với những cá thể ebola khác.

Trong đoạn mô tả hội thoại giữa Thụy và Uyên cũng chủ yếu nói đến đoạn "Bóp vú" này. Những câu nói ráo hoảnh không cảm xúc, theo quy trình đã tố cáo hai diễn viên zân chủ. Chị thật, nhìn mặt là biết liền, trong đoạn hội thoại, mặc dù đại từ nhân xưng được sử dụng là bố con, nhưng ai cũng biết loại người như Thụy thì tin thế đéo. Bất lực cái đầu, nhưng cái mồm bú liếm của ông ta vẫn chưa bất lực, và nó vẫn có thể làm cho Phương Uyên lên mây lên gió. 

Thực ra không phải thời điểm này, người ta mới thấy Thụy và các chiến hữu của mình rất khoái khai thác cảnh Uyên hay ai đó "bị nắn xôi", với tần xuất sử dụng từ "bóp vú" tăng đột biến, bên cạnh đó là việc cố tìm cho ra bằng được hình ảnh để chứng minh. Có lẽ bạn Phạm Phương, anh Trần Quang Khải nói đúng, với Thụy, đó là cơn động đực của kẻ bất lực.

Chuyện của Nguyễn Tường Thụy, Nguyễn Tường Tâm, Trương Văn Dũng làm chị nhớ đến lời phán của anh Khệnh trên mạng về sự mặc cảm của đàn ông, đại ý là mặc cảm của đàn ông chính là sự yếu sinh lí, họ trốn tránh vào những việc nghe có vẻ vĩ đại như làm zân chủ, đong xèng, hoặc họ tìm đến phò như 1 cứu cánh về sự thay đổi hình dáng sinh học của những con bim bím để tạo cú huých về cảm xúc... 

Sự thật là, những người khoẻ mạnh và sinh lí nồng nàn, thường ít khi viết về hành vi của kẻ bóp vú đứa con (nuôi) của mình như Thụy, thay vào đó, họ đau khổ và buồn bã. Nhưng Thụy lại khác, có thể điều đó làm thỏa mãn một phần cơn hoang tưởng bại não của ông ta.

Cuối cùng, chị thấy chả có gì là lạ khi Nguyễn Tường Thụy phải tìm đến chuyện bóp vú hay ôm gái để cầu cứu cho cuộc đời của ông ta. Chỉ bóp vú thôi vẫn chưa đủ, mà phải là bóp vú "nữ sinh viên yêu nước" mới có cơ níu kéo vài cái còm của những kẻ tò mò. Nhưng, chiêu này quả là sốc, độc, lạ. Nguyên nhân dẫn đến hành động kì quái, bất thường của Nguyễn Tường Thụy chính là sự bất lực ở cái đầu, cả đầu ở trên và đầu buông thõng do quá đát ở đâu đó.

Lạ cho cái trò đời, làm dân chủ mà phải đi cầu viện cả kẻ tâm thần đã nhục, nay lại tìm cách chui đũng quần đàn bà như Phương Uyên (câu của nhà văn trẻ Phạm Phương) thì liệu có ngửi được không?


Bon nợt cho các bạn ảnh Thụy chụp với gái. Đố các bạn Thụy khoái em nào nhất?



  
















ÔNG HỒ NGHĨA DŨNG NGUY RỒI

Dư Luận Viên Lưu Trọng Văn

Bộ trưởng có quyền không biết luật, bất chấp luật?

Đăng Bởi Lưu Trọng Văn - 13:51 21-09-2014

Hầm đường bộ Đèo Cả, đầu phía Nam.

Ông Hồ Nghĩa Dũng tiền nhiệm của ông Đinh La Thăng vừa bị phát hiện vi phạm pháp luật một cách trắng trợn đã đặt ra một câu hỏi mà chính ông Dũng và nhiều quan chức khác cỡ như ông không dễ trả lời, đó là, làm đến chức bộ trưởng thì không cần thiết phải biết luật hay được quyền… bất chấp luật?

Ngài nguyên Bộ trưởng bộ GTVT đầy quyền lực này vừa chỉ thôi chức bộ trưởng từ tháng tám năm 2011 lập tức đến tháng tư năm 2012 tức là vừa tròn 8 tháng, đã “vui vẻ” vừa “hạ cố” vừa “êm êm hạ cánh” với cái chức ủy viên HĐQT Công ty cổ phần Đèo Cả - một cái chức thật ra đối với một người như ngài chỉ là cải thiện, chỉ là chiếu cố ăn thêm.

Hành động trên của ngài cựu bộ trưởng đã công khai vi phạm Nghị định 102 của Chính phủ, khi Nghị định đó chỉ rõ rằng, với chức danh bộ trưởng chuyên ngành mà ngài đích danh ký chỉ định thầu cho chính doanh nghiệp mà ngài về làm lãnh đạo xây dựng đường hầm Đèo Cả thì phải 36 tháng sau khi về vườn ngài mới được quyền nhận. (Ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế minh bạch, đàng hoàng thì luật của họ quy định chí ít là phải sau 5 năm tức 60 tháng quan chức có vai trò quản lý chuyên ngành mới được phép tham gia kinh doanh lĩnh vực mà mình từng quản lý để tránh việc chuẩn bị “hậu chiến”).

Cựu Bộ trưởng GTVT Hồ Nghĩa Dũng đã trở thành thành viên HĐTQ cho công ty Đèo Cả

Hàng loạt câu hỏi được đặt ra là ngài cựu bộ trưởng một bộ liên quan đến nhiều bộ luật rường cột đời sống xã hội như Luật Giao thông liệu có biết cái nghị định 102 ấy không? Nếu ngài có biết thì tại sao ngài lại bất chấp luật trong khi chắc chắn đời sống kinh tế của ngài không đến nỗi khó khăn vì nghỉ hưu để nôn nóng tìm nguồn kinh tế cải thiện?

Ở đây chỉ có thể giải thích rằng hoặc là ngài đã là bộ trưởng thì đương nhiên theo tiền lệ lâu nay ngài tự cho mình cái quyền đẻ ra luật chứ không cần biết luật và tuân theo luật. Hoặc lòng tham của ngài vô đáy, ở đâu có lợi ích là có mặt dính phần, bất chấp danh dự một người từng ở vị trí uy nghi?

Không thể nói rằng “thằng” Công ty cổ phần Đèo Cả nó chơi đểu, nó lừa ngài, nên ngài chỉ là một nạn nhân của âm mưu “bêu xấu cán bộ” được! Bởi vì có thanh minh vậy thì chẳng ai tin. Ngược lại, dư luận có thể đặt câu hỏi, chắc là do ngài dùng quyền uy bộ trưởng của mình ký quyết định chỉ định thầu đào hầm Đèo Cả cho Công ty cổ phần Đèo Cả ở thời kì kiếm được, giành được một hợp đồng hàng trăm tỷ không hề dễ, nên công ty này “chơi đẹp” “đền ơn đáp nghĩa” lại cho ngài cái chức ủy viên HĐQT để ngài có cái cớ mà thêm thu nhập lúc về hưu.

Còn một câu hỏi nữa nhưng không phải với ngài cựu bộ trưởng mà với các cơ quan chức năng quản lý nhà nước cũng như giám sát pháp luật của nước nhà là, tại sao cái việc vi phạm pháp luật chình ình công khai như thế mà phải gần hai năm rưỡi sau mới bị phanh phui?

Và sắp tới đây, ngài cựu bộ trưởng sẽ bị xử lý thế nào, cũng như Công ty cổ phàn Đèo Cả sẽ bị xử lý thế nào cho phải phép và có tính răn đe để pháp luật của chúng ta thực sự nghiêm minh như các vị lãnh đạo quốc gia từng rao rảng. Hay là để mặc người dân tiếp tục tin rằng cứ là cấp cao như bộ trưởng thì không cần biết luật và bất chấp luật?

Lưu Trọng Văn/Một Thế Giới

Vụ đứt cáp tời tự chế ở Giáo xứ Tân Lập: SAO NHÀ THỜ LẠI COI THƯỜNG TÍNH MẠNG GIÁO DÂN NHƯ THẾ?

Khoai@


Báo Điện tử Dân Trí đưa tin "Rơi thang máy, 6 người trọng thương", được dư luận chú ý. Việc tổ chức hành lễ tại công trình xây dựng dang dở và việc các cụ ông cụ bà bị nhét vào lồng cáp tời như những bao xi măng hay những viên gạch thể hiện sụ coi thường tính mạng người dân của những chức sắc và những người quản lý Nhà thờ.

Sau khi đọc bài này, có mấy điểm cần nói cho rõ:

1. Đây không phải là vụ rơi thang máy mà là vụ đứt cáp tời vận chuyển nguyên vật liệu, khiến cho lồng vận chuyển bị rơi, và hậu quả là 6 người trọng thương. Đáng tiếc, trong đó hầu hết là các cụ già.

Cái sai ở đây không chỉ là coi thường tính mạng của các cụ ông cụ bà, mà còn là chỗ coi thường luật pháp, rộng hơn coi thường cả tính mạng của người dân tham gia hành lễ tại một địa điểm xây dựng chưa hoàn thiện.

2. Bài báo viết "Nguyên nhân vụ tai nạn là do một thanh niên bấm phá nút vận hành tời tự chế khiến rơi tự do đập mạnh xuống đất làm 6 người bị thương" là hoàn toàn không đúng sự thật. Vì nội dung bài báo, ở khổ trên lại dẫn lời Đại diện Hội đồng Mục vụ Giáo xứ Tân Lập, ông Phùng Quang Thắng cho biết, "sự cố xảy ra vào giờ tan lễ (khoảng 18h20 cùng ngày). Do công trình nhà thờ chưa hoàn thiện, thang máy chưa sử dụng được nên các cụ già và anh Hướng đã sử dụng thang máy vận chuyển vật tư để di chuyển xuống. Do anh Hướng bất cẩn bấm nhầm nút vận hành tốc độ cao nên chiếc thang máy tự chế lao xuống, đập mạnh xuống đất khiến cả 6 người đều bị thương".

Các bạn cần biết, chiếc lồng đó hoàn toàn không phải là thang máy, mà chỉ là tời tự chế và "chỉ có một tốc độ" chứ không thể có chuyện bấm nhầm nút tốc độ cao được. Hãy xem phần nhận xét của bạn đọc, đã chứng kiến vụ việc: 
Ngõ Xưa(9/20/2014 4:41:00 PM)johnnguyen2307@gmail.comông thắng nói không chính xác. tôi là một người trong giáo xứ Tân Lập và thường xuyên sử dụng tời để đưa các cụ già lên xuống. Trong thang máy chỉ có 2 nút là lên và xuống, không có nút nào là nút vận hành tốc độ cao cả, nguyên nhân là do tời bị xúc cái móc treo nên mới lao mạnh xuống đất chứ không phải là do anh thanh niên kia. Đề nghị nhà nguồn sửa lại thông tin để đừng đổ oan cho anh thanh niên kia
trong đó có bạn đã  để thấy rõ.
Đây là sự gian dối của các chức sắc nhà thờ nhằm che dấu những sai trái trong quản lý xây dựng của mình. Người quản lý nhà thờ, nếu sai thì nên nhận lỗi chứ không thể đổ lỗi cho người thanh niên kia được.

Hãy nhớ, điều răn thứ 8 của Chúa trời: Không làm chứng dối!

3. Việc các chức sắc, chức việc của Nhà thờ cho hành lễ ngay tại công trình chưa hoàn thiện thể hiện sự ấu trĩ, coi thường pháp luật và coi thường tính mạng người dân. Và ở đây là coi thường tính mạng của các giáo dân tham gia hành lễ. Đặc biệt, đó lại là các cụ già tuổi cao, sức yếu, không có khả năng chống chịu những va đạp mạnh, vì thế tai nạn xảy ra, hậu quả là rất lớn. Xin hỏi lương tâm các người ở đâu?

Cần nhắc lại một lần nữa, các cụ là con người chứ không phải gạch đá hay nguyên vật liệu xây dựng mà nhét vào lồng tời để kéo lên kéo xuống.

4. Đây là mô tả của Dân Trí Điện tử:

Rơi thang máy, 6 người trọng thương

(Dân trí) - 5 trong số 6 nạn nhân là các cụ già bị chấn thương nặng và tinh thần hoảng loạn đã được chuyển về Bệnh viện nhân dân Gia Định và Chợ Rẫy để điều trị.

Ngày 20/9, các ngành chức năng đang phối hợp cùng đại diện Giáo xứ Tân Lập (đường số 20, phường Bình Trưng Đông, quận 2, TPHCM) làm rõ một vụ tai nạn làm 6 người bị thương, trong đó đa số nạn nhân là các cụ già sống tại địa phương.

Bệnh viện quận 2 xác nhận, khoảng 18h30 ngày 19/9, Khoa cấp cứu bệnh viện tiếp nhận 6 nạn nhân gồm các cụ Nguyễn Văn Thắt (79 tuổi), Lê Thị Vơ (83 tuổi), Nguyễn Thị Mai (65 tuổi), Nguyễn Hữu Vinh (72 tuổi), Nguyễn Thị Dung (74 tuổi) và anh Mai Văn Hướng (38 tuổi) trong tình trạng đa chấn thương, choáng… do bị rơi trong lồng thang máy từ độ cao xuống đất.

Các nạn nhân được cấp cứ tại BV quận 2...
5 trong số 6 nạn nhân là các cụ cao tuổi đã được chuyển về BV tuyến trên tiếp tục điều trị

Đại diện Hội đồng Mục vụ Giáo xứ Tân Lập, ông Phùng Quang Thắng cho biết, sự cố xảy ra vào giờ tan lễ (khoảng 18h20 cùng ngày). Do công trình nhà thờ chưa hoàn thiện, thang máy chưa sử dụng được nên các cụ già và anh Hướng đã sử dụng thang máy vận chuyển vật tư để di chuyển xuống. Do anh Hướng bất cẩn bấm nhầm nút vận hành tốc độ cao nên chiếc thang máy tự chế lao xuống, đập mạnh xuống đất khiến cả 6 người đều bị thương.

Ông Phùng Quang Thắng, thành viên Hội đồng Mục vụ Giáo xứ Tân Lập thông tin về nguyên nhân sự cố


Nguyên nhân vụ tai nạn là do một thanh niên bấm phá nút vận hành tời tự chế khiến rơi tự do đập mạnh xuống đất làm 6 người bị thương

Ngay sau khi xảy ra sự cố, mọi người đã nhanh chóng đưa các nạn nhân vào BV quận 2 cấp cứu. Tuy nhiên sau đó 5 nạn nhân (là các cụ già) đã được chuyển về Bệnh viện nhân dân Gia Định và Chợ Rẫy để tiếp tục điều trị.

Rất đông người thân nạn nhân có mặt tại BV quận 2 lo lắng cho sức khỏe thân nhân của mình

Ông Thắng khẳng định, hàng ngày chiếc thang máy tự chế trên chuyên dùng để vận chuyển vật tư xây dựng công trình nhà thờ. Do các cụ lớn tuổi đi lại khó khăn bằng thang bộ nên đã sử dụng thang máy tự chế để di chuyển. “Sau sự cố này, chúng tôi sẽ không cho sử dụng tời để vận chuyển người ngoài nữa. Đồng thời phía Giáo xứ sẽ lo chi phí điều trị cho các nạn nhân”, ông Thắng chia sẻ.

Vũ Lê

Đây là ý kiến bạn đọc trên Dân Trí

minh
(9/21/2014 7:00:00 AM)
nguyenvuhoangmin@yahoo.com
Người đấy đã phục vụ cho nhà thờ nhiều năm trời,Và nghĩ chắc k có lương đâu bạn,

trinh
(9/20/2014 9:45:00 PM)
loyal1914@gmail.com
Phục truyền luật lệ ký 22:8 cho biết " Khi ngươi cất một cái nhà mới, thì phải làm câu lơn (lan can) nơi mái nhà, kẻo nếu người nào ở trên đó té xuống, ngươi gây cho nhà mình can đến huyết chăng" Không biết những người đứng đầu giáo xứ ở đây đã đọc và hiểu câu kinh thánh này không?.Đây không phải là thang máy mà chẳng qua là một chiếc tời tự chế rất nguy hiểm,người đứng đầu giáo xứ và ban quản lý công trình có trách nhiệm cảnh báo cho giáo dân biết.

duynguyen
(9/20/2014 6:32:00 PM)
nguyenduyhn05@gmail.com
@lunpham; chứng kiến thế nào thì kể lại đi bạn.

Ngõ Xưa
(9/20/2014 4:41:00 PM)
johnnguyen2307@gmail.com
ông thắng nói không chính xác. tôi là một người trong giáo xứ Tân Lập và thường xuyên sử dụng tời để đưa các cụ già lên xuống. Trong thang máy chỉ có 2 nút là lên và xuống, không có nút nào là nút vận hành tốc độ cao cả, nguyên nhân là do tời bị xúc cái móc treo nên mới lao mạnh xuống đất chứ không phải là do anh thanh niên kia. Đề nghị nhà nguồn sửa lại thông tin để đừng đổ oan cho anh thanh niên kia

binhminh
(9/20/2014 1:46:00 PM)
nguyenducbinh88@gmail.com
Xin mời các cơ quan công an vào cuộc điều tra làm rõ nguyên nhân.

Dailoi2007
(9/20/2014 1:03:00 PM)
dailoi2007@yahoo.com.vn
Đây là Vận thăng để vận chuyển Vật liệu trong lúc thi công. Việc này Ban quản lý công trình phải chịu trách nhiệm vì để vận chuỷen người không phận sự bừa bãi để rút kinh nghiệm cho nhiều công trình khác

cùi bắp
(9/20/2014 12:28:00 PM)
cuibap@gmail.com
Chúa ban ơn lành cho các cụ đó

lunpham
(9/20/2014 11:57:00 AM)
pham_ngoc_anh_kim@yahoo.com
mấy người ko biết thì đừng có lên tiếng. tôi đây là người đã chứng kiến sự việc và biết rõ sự việc như thế nào. ko biết thì làm ơn im lặng.

Nguyễn Đ]cs Biểu
(9/20/2014 11:22:00 AM)
ducbieu@tne.vn
Trông hình ảnh thì đây không thể được gọi là một chiếc thang máy.đây chỉ là một chiếc tời tự chế .và cũng chưa đảm bảo đủ tiêu chuẩn của một chiếc tời để sử dụng chuyên trở hàng chứ đừng nói gì đến chở người. Sử dụng thiết bị này để chở người là quá kém hiểu biết về thiết bị nâng .Đề nghị các c[ quan chức năng làm rõ ràng việc này để không xảy ra các tai nạn tương tự.

nguyencuong
(9/20/2014 10:50:00 AM)
quadeptrailuon_ok@yahoo.conm
anh ay la nguoi lam viec phu giup nha tho , ko tien bac gi het ,hon nua a Huong ko dc nhu ng binh thuong ,nhung a van phan biet dc dau la dung sai hay nguy hiem . Sao gio xay ra chuyen lai do loi het cho a ay .