Anh em lái xe khi tham gia giao thông cẩn thận nhé, nhất là chạy trên đường đèo dốc quanh co. Nhanh một giây có thể sẽ chậm cả đời. Dưới đây là clip tôi sưu tầm để anh em xem và tự rút cho mình bài học khi tham gia giao thông.
Trong clip, tai nạn xảy ra là do xe con đã cố tình vượt ở đoạn đường cong, bị che khuất tầm nhìn và trong điều kiện không an toàn, mất cảnh giác và có vẻ như không lường trước được các tình huống bất ngờ có thể xảy ra.
Cách tốt nhất để bảo vệ mình và cộng đồng là chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật giao thông đường bộ, tôn trọng cách ứng xử văn hóa và cảnh giác nếu không muốn tai nạn xảy ra.
Ngày 26-7, trên đường Hồ Chí Minh nhánh Tây thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, một chiếc xe khách 45 chỗ đã bị lật khi đang lưu thông, khiến 13 người tử vong.
Theo thông tin từ lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, hồi 10g50 sáng 26-7, trên đường Hồ Chí Minh nhánh phía Tây, gần khu vực cầu Trạ Ang, cách Phong Nha khoảng 10km, thuộc địa bàn huyện Bố Trạch, Quảng Bình, một ô tô chở khách đi du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng đã lao xuống vực bên đường.
Hiện tại chưa có con số thống kê thương vong chính thức, nhưng thông tin ban đầu cho thấy có 13 người chết, trong đó có 9 người tử vong tại hiện trường, 4 người khác qua đời sau khi được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Hiện trường vụ tai nạn.
Thông tin cập nhật cho thấy, ngoài số người tử vong, 23 người khác bị thương trong vụ tai nạn, hiện đang được điều trị tại bệnh viện, thông tin trên báo Dân trí.
Theo TTXVN, sau khi xảy ra vụ việc, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh đã đến hiện trường chỉ đạo lực lượng chức năng của tỉnh và huyện Bố Trạch cùng người dân tổ chức cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả và điều tiết giao thông.
Nhận được thông tin về vụ việc, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia yêu cầu lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các cơ quan chức năng, huy động tối đa lực lượng cùng nhân dân tập trung cứu hộ, cứu nạn với nỗ lực cao nhất nhằm giảm thiểu thiệt hại về người.
“Công an tỉnh khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân vụ việc, lưu ý kiểm tra về tình trạng nồng độ cồn và chất ma tuý trong cơ thể lái xe xử lý nghiêm vi phạm theo quy định,” Phó Thủ tướng chỉ đạo.
Phó Thủ tướng cũng giao Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia khẩn trương đến kiểm tra hiện trường vụ tai nạn giao thông; chuyển lời thăm hỏi động viên của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Thường trực và Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đến các nạn nhân bị thương và chia buồn với gia đình các nạn nhân không may qua đời do tai nạn giao thông; phối hợp với các cơ quan của Bộ Giao thông Vận tải, Công an và lãnh đạo tỉnh chỉ đạo khắc phục hậu quả vụ việc.
Định không nói gì, nhưng câu chuyện xe phạt lỗi không chính chủ vẫn được (và bị) một số anh chị dân chủ đểu cùng một số điếm bút mang ra xuyên tạc làm cho người đọc hiểu sai vấn đề, từ đó tấn công phỉ báng nhà nước mà trực tiếp là Bộ công an.
Một số điếm bút có lẽ do ngồi phòng lạnh, chưa đọc văn bản hoặc chưa bao giờ dám mở miệng hỏi trực tiếp CSGT nên viết rằng, chồng đi xe đứng tên vợ, con đi xe đứng tên bố sẽ bị phạt, và như vậy, đây là chế độ bóc lột dân.... Luận điệu này lừa được khối người. Đáng ngạc nhiên trong đó có cả người đang làm nghề giáo.
Do đó xin nói thêm về việc phạt lỗi xe không chính chủ thế này.
Không có văn bản pháp luật nào quy định cụm từ “XE KHÔNG CHÍNH CHỦ” mà các anh các chị truyền tai nhau hết!
“XE KHÔNG CHÍNH CHỦ” mà các anh, các chị hay gọi thực ra đó là hành vi “KHÔNG LÀM THỦ TỤC ĐĂNG KÝ SANG TÊN ĐỂ CHUYỂN SANG TÊN CỦA MÌNH khi mua xe”
1. Ai và khi nào bị phạt?
Lỗi này phạt CHỦ XE khi đến trụ sở Công an để đăng ký xe, chứ không phải phạt NGƯỜI LÁI XE đang chạy bon bon ngoài đường! Hiểu chưa?
2. Trường hợp nào thì bị phạt?
Hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe chỉ bị xử phạt trong 02 trường hợp:
- Một là, thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông;
- Hai là, qua công tác đăng ký xe.
Hoàn toàn không phải CSGT đi tuần tra ngoài đường rồi bắt phạt lỗi này!
Các anh, các chị có QUYỀN TỰ DO chạy xe của vợ, của chồng, của phụ huynh mình, hay mượn xe của bất cứ ai cũng được. Miễn là khi chạy bon bon ngoài đường, gặp CSGT, anh chị xuất trình được Cà-vẹt (Giấy đăng ký xe) thì đi tiếp, chả ai CẤM chạy xe mượn cả! Nói thêm, các anh chị chạy xe chấp hành luật GTĐB thì vô tư, nhưng những ai quen thói bố đời, cố tình vi phạm thì từ một lỗi nhỏ khác như không đội mũ bảo vệ củ sọ hoặc thiếu gương chiếu hậu, hay "địt mẹ mày, chào tao chưa..." thì rất có thể lỗi không chính chủ sẽ là điểm nhấn phức tạp mà các anh chị phải gánh chịu.
Giời ạ, tôi còn đéo biết nói gì nữa cơ. Thế đéo nào mà từ thằng tổ lái qua tay báo Thanh Niên, thì giờ lại trở thành một nạn nhân gương mẫu?
Tình hình chung là xử lí nạn đua xe lạng lách đánh võng, quá tốc độ khá khó. Nếu để xảy ra tai nạn cho xe khác sẽ là "Không kịp thời ngăn chặn, CSGT ở đâu?". Nếu dừng xe kiểm tra thì lại là bài ca "Chuyên đề của anh đâu?". Hay nếu để nó tự húc vào cột đèn sẽ là "Nghi vấn truy đuổi gây tai nạn". Nếu dùng ná cao su khống chế sẽ có ngay cái tít "Chĩa súng có đúng luật không?". Và nếu may mắn vật ngã được nó thì tất nhiên là "Cái nắm tay ấy chỉ nên dành cho nhà báo"...
Với cái tít này mình dám khẳng định luôn tốn cái lò. Sai sai lè ra, cãi không lại đi lấy cái tình với chả qui tắc ứng xử ra lấp liếm. Thối.
Xin nói thẳng, cá nhân tôi không có tí cảm tình nào với các bạn không tuân thủ hiệu lệnh của CSGT và bỏ chạy. Bỏ chạy thì chắc chắn bạn ấy không tử tế gì.
🚖Trích báo:
"Theo nguồn tin, vào tối 1/7, anh Đỗ Quang Trung (thanh niên được cho là bị CSGT đánh chảy máu mặt - PV) điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm chạy trên đoạn đường Nguyễn Tất Thành (thành phố Vĩnh Yên). Khi thấy tổ công tác CSGT, anh Trung lập tức quay đầu xe, tăng ga bỏ chạy. Lúc này, một chiến sĩ CSGT đã giơ gậy ra hiệu lệnh dừng xe nhưng anh Trung không tuân thủ và tiếp tục lạng lách, vượt qua mặt CSGT, không may mặt của anh Trung va đập vào gậy.
Khi bỏ chạy được khoảng 100 mét, anh Trung dừng lại ven đường. Lúc này, người dân chạy ra giúp đỡ nhưng hiểu nhầm CSGT đánh người vô cớ.
"Hiện chúng tôi đang điều tra, xác minh một cách khách quan, toàn diện. Có thể sẽ truy cứu hành vi chống đối lực lượng chức năng của anh Trung sau khi vi phạm giao thông và bỏ chạy, đâm thẳng vào người cán bộ CSGT", vị lãnh đạo này nói.". Hết trích.
Định không nói gì, nhưng câu chuyện xe phạt lỗi không chính chủ vẫn được và bị một số anh chị dân chủ đểu cùng một số điếm bút mang ra xuyên tạc làm cho người đọc hiểu sai vấn đề, từ đó tấn công phỉ báng nhà nước mà trực tiếp là Bộ công an.
Một số điếm bút có lẽ do ngồi phòng lạnh, chưa đọc văn bản hoặc chưa bao giờ dám mở miệng hỏi trực tiếp CSGT nên viết rằng, chồng đi xe đứng tên vợ, con đi xe đứng tên bố sẽ bị phạt, và như vậy, đây là chế độ bóc lột dân.... Luận điệu này lừa được khối người. Đáng ngạc nhiên trong đó có cả người đang làm nghề giáo.
Do đó xin nói thêm về việc phạt lỗi xe không chính chủ thế này.
Không có văn bản pháp luật nào quy định cụm từ “XE KHÔNG CHÍNH CHỦ” mà các anh các chị truyền tai nhau hết!
“XE KHÔNG CHÍNH CHỦ” mà các anh, các chị hay gọi thực ra đó là hành vi “KHÔNG LÀM THỦ TỤC ĐĂNG KÝ SANG TÊN ĐỂ CHUYỂN SANG TÊN CỦA MÌNH khi mua xe”
1. Ai và khi nào bị phạt?
Lỗi này phạt CHỦ XE khi đến trụ sở Công an để đăng ký xe, chứ không phải phạt NGƯỜI LÁI XE đang chạy bon bon ngoài đường! Hiểu chưa?
2. Trường hợp nào thì bị phạt?
Hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe chỉ bị xử phạt trong 02 trường hợp:
- Một là, thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông;
- Hai là, qua công tác đăng ký xe.
Hoàn toàn không phải CSGT đi tuần tra ngoài đường rồi bắt phạt lỗi này!
Các anh, các chị có QUYỀN TỰ DO chạy xe của vợ, của chồng, của phụ huynh mình, hay mượn xe của bất cứ ai cũng được. Miễn là khi chạy bon bon ngoài đường, gặp CSGT, anh chị xuất trình được Cà-vẹt (Giấy đăng ký xe) thì đi tiếp, chả ai CẤM chạy xe mượn cả!
Sáng nay 20/2/2020, trên QL32, một đôi nam nữ điều khiển xe máy BKS 36G1-297 phóng với tốc độ chó đuổi, vượt đèn đỏ tông trực diện vào một Trung úy CSGT đang làm nhiệm vụ. Cú đâm tốc độ cao với lực cực mạnh khiến anh CSGT bị thương cực nặng, gục luôn tại chỗ, bất tỉnh, hiện đang cấp cứu tại bệnh viện và chỉ có thần may mắn mới có thể làm anh tỉnh lại.
Ngay sau đó, Trung uý CSGT được đồng đội và người dân đưa đi cấp cứu. Hai kẻ giết người bị giữ tại hiện trường.
Khi đang viết entry này, tôi nhận được tin vui từ bệnh viện, Trung úy CSGT đã tạm thời qua cơn nguy kịch. Viên Trung úy đã may mắn không chết như một số kền kền đưa tin một cách ác ý, nhằm chạy tội cho cặp đôi giết người và đổ lỗi lên đầu anh. Nhưng thôi, kệ mẹ lũ súc vật, chúng chỉ biết tống tiền doanh nghiệp, nắn túi CSGT, biến gái nhà lành thành cave... chứ làm gì có trái tim mà chấp, anh tỉnh lại là may mắn rồi.
Sẽ không có chuyện "đôi nam nữ tình cờ tông trúng CSGT" như mấy tờ lá cải viết. Đây là vụ cố ý giết người. Tôi chắc chắn cặp đôi này sẽ bị truy tố về tội cố ý giết người được quy định tại điều 125 BLHS 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Việc không chấp hành mệnh lệnh của CSGT, hoặc không chấp hành tín hiệu giao thông (cố tình vượt đèn đỏ) và điều khiển xe với tốc độ bàn thờ đâm thẳng vào CSGT đang thi hành công vụ được coi là hành vi cố ý giết người, bởi anh ta ý thức rõ, việc đâm xe với tốc độ đó khiến viên CSGT có thể chết do không phản xạ kịp. Việc Trung úy CSGT không chết là nằm ngoài ý muốn chủ quan của tên điều khiển xe máy.
Các anh chị hãy tưởng tượng mình đang đứng giữa đường thì bị một chiếc xe máy có trọng lượng trên 100kg, sở hữu khối động cơ SOHC 19 mã lực, phóng với tốc độ 45 km/h đâm thẳng vào người thì sẽ như thế nào. Nếu không phải người khỏe chắc chắn anh chị sẽ lên nóc tủ, nhẹ hơn thì về làng nhặt hoa gạo đội lên đầu và chậm rãi vừa bước vừa đọc thơ vừa ngạo nghễ cười đời.
Anh Thành Chéc bạn tôi là một luật sư chuyên về luật hình sự khẳng định, trường hợp này là hành vi cố ý giết người, bởi đây là hành vi trái pháp luật gây ra bởi lỗi cố ý, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là người CSGT bị thương nặng hoặc chết. Người cầm lái đã biết được lẽ ra phải dừng đợi đèn đỏ, nhưng anh ta cố tình vượt và điều khiển xe đâm thẳng vào CSGT đang làm việc dưới lòng đường. Người điều khiển xe cũng biết với cú đâm này, viên CSGT sẽ nhanh chóng quy tiên. Ở đây, tài xế đang điều khiển xe máy là sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ rồi đâm vào CSGT là lỗi cố ý dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng. Việc CSGT chỉ bị thương nặng mà không chết là nằm ngoài ý muốn của người điều khiển xe máy. Vì thế phải xác định và xem xét tội giết người chứ không phải là tội khác liên quan.
Thưa các anh chị,
Hành vi cố ý giết người của tên cầm lái cần phải bị lên án mạnh mẽ và cần phải bị trừng trị thích đáng, nếu không, một ngày nào đó chính chúng ta sẽ là nạn nhân tiếp theo.
Tôi đã đọc bài "Tài xế vi phạm kháng cự, CSGT được làm gì?" trên tờ Pháp Luật. Bài báo đặt vấn đề: Thời gian gần đây xảy ra hàng loạt vụ việc tài xế không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của CSGT. Một số còn cố tình nhấn ga, liên tục đẩy CSGT đi trên đường, thậm chí tông thẳng vào lực lượng chức năng. Nhiều người đặt câu hỏi: Trong các tình huống này, lực lượng CSGT được quyền và nên làm gì?
Tôi ngạc nhiên khi biết ý kiến của các chuyên gia là CSGT cần khéo léo, không được... làm gì và... chuyển vụ việc cho lực lượng khác giải quyết sau (các anh chị cứ vào đọc thử sẽ thấy, tôi không nói điêu).
Các anh chị lắm chữ nên tôi chỉ nói gọn thế này: CSGT cũng như cảnh sát khác, cần 2 thứ (1) là thân thiện với dân và (2) nghiêm khắc với các hành vi vi phạm pháp luật của dân. Tất nhiên, khi "dân" có hành vi chống đối thì đương nhiên đéo phải là dân mà là tội phạm.
Cái này các anh chị mồm dọc, thậm chí ngay cả một số người đại diện cho cử tri cũng hay nhầm lẫn hoặc cố tình nhầm để chửi CSGT. Dân đéo gì mà hở ra cái là vi phạm, bị tóm thì hạ mình xin xỏ, khi không được thì giở bài quay phim ghi hình đe dọa, tung lên mạng hạ nhục người khác để thỏa mãn cái tôi. Thậm chí có loại "dân" còn lôi buồi dái từ trong mồm ra và tung cước vào mặt cảnh sát...
Rau nào sâu nấy, dân như thế thì đòi hỏi gì ở CSGT?
Cảnh sát tây lông được làm việc trong môi trường văn minh, thượng tôn pháp luật và họ luôn được luật pháp bảo vệ. Ở đó các anh chị sẽ chỉ phải tuân thủ mọi hiệu lệnh của cảnh sát mà không được vặn vẹo to mồm. Chỉ cần có biểu hiện chống cự thì ngay lập tức bộ nhá của bạn sẽ bị bay bởi dùi cui sắt, hay tệ hơn là một viên đạn 9mm sẽ giúp bạn thanh thản phiêu diêu về miền cực lạc. Chống cảnh sát tức là tội phạm, mà tội phạm thì làm gì có quà ơ kìa?
Khác với tây lông, cảnh sát ta, lương thấp, quần chúng manh động, mọi rợ, sẵn sàng xuống tay giết người vì một cái nhìn đểu, vô pháp vô thiên không coi luật pháp ra gì, và luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành nạn nhân của nền báo chí kền kền rác rưởi.
Cách đây không lâu, một đôi nam nữ không mũ bảo hiểm, không bằng lái giấy tờ, phóng xe máy vào đêm khuya trong trạng thái say xỉn đã bỏ chạy khi bị cảnh sát cơ động gọi vào kiểm tra, người nam lạc tay lái khiến cô gái ngồi sau đập đầu vào gốc cây ven đường tử nạn. Với truyền thống 4000 năm đóng khố mới quá độ lên Âu phục chưa lâu, nhân dân Việt Nam đủ thành phần từ già trẻ gái trai đã nhảy vào chửi bới đòi xử tội 2 anh cảnh sát cơ động vì tội "truy đuổi nghi phạm". Vậy mới thấy bảo vệ luật pháp ở nước ta không hề đơn giản. Cộng đồng bebe lên rằng 2 anh cơ động đạp ngã đôi nam nữ kia (còn là nghi vấn) là hành vi không thể chấp nhận được.
Tôi thì không nghĩ thế, khi anh bỏ chạy, cảnh sát có quyền nghi anh có gì cần che dấu, có thể là 3kg đá hay tang vật của một vụ cướp ngân hàng, tiệm vàng anh vừa thực hiện, họ có quyền truy đuổi và dừng anh lại bằng mọi biện pháp, kể cả là nổ súng.
Cũng năm ngoái, tại Ninh Bình, một viên Trung úy giao thông đứng bên đầu xe lập biên bản vi phạm thì bị gã lái xe tên Vương giật giấy tờ, nổ máy rồ ga phóng đi mang theo anh CSGT trên nắp capo tay túm cần gạt nước với quãng đường 30 km từ TP Ninh Bình đến thị trấn Nho Quan trong cái lạnh teo trym. May mắn là anh không bị hất xuống đường, tim chưa nhảy ra khỏi lồng ngực và đéo chết.
Tôi chê anh CSGT đã phí phạm sinh mạng của mình vì một thằng giẻ rách, chó dại. Tôi cũng rất chê luật pháp không cho phép anh hoặc đồng đội anh nổi súng loại bỏ tên cố ý giết người.
Sự việc xảy ra, kền kền nhảy vào dè bỉu và chê bôi anh CSGT tên Linh và hỏi, việc gì phải làm như thế và sao không bắn vỡ sọ thằng chó dái lái xe.
Ở xứ tây lông, gặp trường hợp như thế, anh Vương lái xe sẽ nhanh chóng giá hạc quy tiên. Vậy cảnh sát Tây lông dừng phương tiện vi phạm chạy trốn hoặc những nghi phạm tháo chạy, mà đa phần là ô tô, bằng cách nào?
Cảnh sát dùng cái Police Spike Strip (PSS) để dừng phương tiện mà chủ nhân của nó chống lệnh cảnh sát. Về cơ bản, nó được phát triển từ một thứ gọi là "Bàn Chông" mà nguyên mẫu được bê về từ Tây Nguyên thời đánh Pháp đuổi Mỹ hoặc lấy cảm hứng từ chiếc lưới đánh cá thời dzô tá dzô tà mạn tít đâu tận Thanh Hóa.
Cảnh sát mai phục ven đường, khi xe nghi phạm gần tới nơi, họ sẽ quăng lưới theo cách mà CSGT Thanh Hóa đã từng. Một PSS với gai nhọn 1,5-3 inches bằng thép, dài tới vài mét, đủ để phong tỏa một làn đường. Những chiếc xe đang bỏ chạy với vận tốc >100km/h bị nổ tung lốp và mất lái trong khoảng thời gian cực ngắn chỉ 1/10 giây, anh chị nào chuyên lái xe có thể tưởng tượng ra phần còn lại.
Và đây là 2 clip khuyến mại để các anh chị tận mắt thấy Cảnh sát phương Tây thao tác Spike strip như thế nào: https://youtu.be/VafH1yN4FsY
Tôi cho rằng những biện pháp mạnh để trấn áp tội phạm trên đường phố là cực kỳ cần thiết, nước ta không thích hợp với tuyên truyền, thuyết phục, mà cần chút bạo lực cụ thể minh họa sinh động bằng hình ảnh những anh chị chống đối đang nằm xiêu vẹo, be bét đỏ lòm trong những cỗ quan ngoài Văn Điển, phương pháp này sẽ hiệu quả hơn, tin tôi đi.
Tôi ủng hộ anh thiếu úy CSGT ở Thanh Hóa nổ súng vào tên tội phạm côn đồ cố giằng lại xe tang vật vi phạm khi bị bắt giữ. Điều sai sót của anh họa chăng đó là anh dùng đạn cao su và bắn vào bụng, trong khi chính ra phải là đạn thật và bắn vào đầu.
Vụ này, anh chị kền kền bebe lên rằng cần xử lý bằng biện pháp nhân đạo hơn. Nhẽ CSGT phải quỳ xuống và xin thằng tội phạm đang ngang nhiên giằng xe vi phạm để cho nó sợ và dừng lại chăng?
Mỗi năm có hàng trăm CSGT bị túm áo giật ngã, tổng sỉ vả, có hàng trăm CSGT bị đâm, nhẹ thì trầy xước, nặng thì vỡ gan lòi ruột, nhưng có vẻ tình trạng trên vẫn không được cải thiện. Và tình trạng chống đối, kháng cự (thực chất là chống lại luật pháp) vẫn không thuyên giảm. Nếu còn nương tay với các hành vì trên, sẽ không có CSGT nào dám đại diện cho pháp luật thể hiện sự nghiêm khắc đi kèm sự thân thiện.
Đã đến lúc cần học tập kinh nghiệm trong cách tác nghiệp của cảnh sát tây lông, nếu không muốn xã hội hỗn loạn thêm. Để làm được điều đó, hẳn nhiên cần có những điều kiện nhất định, và điều kiên tiên quyết là đấm vỡ mõm lũ kền kền thối tha chuyên xúc xiểm người dân chống đối cảnh sát, cổ súy cho các hành vi vô pháp vô thiên.